Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác MNP có MN+MP=6+1=7(cm)
Dựa vào bất đẳng thức tam giác =>NP<7cm
Mà NP là số nguyên tố
=>NP thuộc {2;3;5}
Lại có 2+MP=2+1=3<6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)
3+MP=3+1=4<6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)
5+MP=5+1=6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)
=>ko tồn tại tam giác MNP có độ dài như vậy
hay ko tìm được độ dài cưa NP
Bạn xem lại đề đi nhé! ^_^
cho tam giác mnp có mn= 4cm np=1cm và độ dài của canhk mp là một số nguyên (cm). tính độ dài cạnh mp
có : MN+NP < MP < MN-NP ( Bất đẳng thức tam giác )
4+1 < MP < 4-1
5 < MP < 3
=> MP =4 ( cm)
`\color{blue}\text {#DuyNam}`
Gọi độ dài cạnh còn lại của Tam giác `MNP` là `x (x \ne 0)`
Theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:
`MN+MP>x>MN-MP`
`-> 9 cm > x > 3 cm`
`-> x={ 8,7,6,5,4 cm}`
Mà `x` là một số nguyên chia hết cho `5 -> x= 5 (cm)`
Thực hiện so sánh các cạnh: \(MN< NP< MP\)
Dựa vào tích chất cạnh và góc đối diện trong tam giác: \(\widehat{P}< \widehat{M}< \widehat{N}\)
Ta co:MN+MP>NP>MN-MP(nhan xet quan he cac canh cua tam giac)
=>7+2>NP>7-2
=>9>NP>5
Vi do dai canh NP la mot so nguyen le nen=>NP=7cm
=>tam giac MNP la tam giac can(NP=MN) tai N
Bạn tự vẽ hình nhá :v
a) Ta có : MP - NP < MN < MP + NP
=> 6 < MN < 8
Vì độ dài của đoạn MN là số nguyên nên : MN = 7 ( cm )
b) MN = NP = 7 ( cm )
Nên \(\Delta MNP\) là tam giác cân tại M.
a) Ta có:
MP−NP<MN<MP+NP
⇒6<MN<8⇒6<MN<8
Vì độ dài MNMN là số nguyên nên:
MN=7(cm)MN=7(cm)
b) MN=NP=7(cm)MN=NP=7(cm)
Nên MNPMNP là tam giác cân tại M
Bạn tự vẽ hình nhaa
Giải:
a) Ta có:
\(MP-NP< MN< MP+NP\)
\(\Rightarrow6< MN< 8\)
Vì độ dài \(MN\) là số nguyên nên:
\(MN=7\left(cm\right)\)
b) \(MN=NP=7\left(cm\right)\)
Nên \(MNP\) là tam giác cân tại \(M\)
D
D.7cm