K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 2 2020

Giả sử điểm cố định có tọa độ \(\left(x_0;y_0\right)\)

a/ \(\left(-5m+4\right)x_0+\left(3m-2\right)y_0+3m-4=0\) \(\forall m\)

\(\Leftrightarrow-5mx_0+3my_0+3m+4x_0-2y_0-4=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(-5x_0+3y_0+3\right)+4x_0-2y_0-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5x_0+3y_0+3=0\\4x_0-2y_0-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=3\\y_0=4\end{matrix}\right.\)

b/ \(\left(2m^2+m+4\right)x_0-\left(m^2-m-1\right)y_0-5m^2-4m+3=0\) \(\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2\left(2x_0-y_0-5\right)+m\left(x_0+y_0-4\right)+4x_0+y_0+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0-y_0-5=0\\x_0+y_0-4=0\\4x_0+y_0+3=0\end{matrix}\right.\)

Không tồn tại \(x_0;y_0\) thỏa mãn, chắc bạn ghi nhầm đề

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì (3m-1)(2m+3)<>0

hay \(m\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+6=0\\m^2+mn+6n^2< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;3\right\}\\m^2+mn+6n^2< >0\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 1: m=2

\(\Leftrightarrow4+2n+6n^2< >0\)

Đặt \(6n^2+2n+4=0\)

\(\text{Δ}=2^2-4\cdot6\cdot4=4-96=-92< 0\)

Do đó: \(4+2n+6n^2< >0\forall n\)

Trường hợp 2: m=3

\(\Leftrightarrow9+3n+6n^2< >0\)

Đặt \(6n^2+3n+9=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot6\cdot9=9-216=-207< 0\)

Do đó: \(6n^2+3n+9\ne0\forall n\)

Vậy: m=2 hoặc m=3

25 tháng 9 2015

Ta thấy \(a+b=\left(5m+n+1\right)+\left(3m-n+1\right)=8m+2\)  là số chẵn nên hai số \(a,b\)  cùng tính chẵn lẻ. 

Tích hai số này có thể chẵn có thể lẻ, tuỳ thuộc vào tính chẵn lẻ của m,n. Nếu \(m,n\)  cùng tính chẵn lẻ, thì  \(5m+n,3m-n\)  là số chẵn do đó cả hai số \(a,b\) lẻ. Suy ra \(ab\) lẻ.  Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì  \(5m+n,3m-n\)  là số lẻ do đó cả hai số \(a,b\)  chẵn. Suy ra \(ab\)  là số chẵn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2019

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của My Phạm - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

8 tháng 12 2023

Bài 1:

cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3

Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3

      Vì a không chia hết cho 3 nên  ⇒ a2 : 3 dư 1

      vì b không chia hết cho b nên   ⇒ b2 : 3 dư 1

⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba

     Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3 

      a ⋮ 3 ⇒  a 2 ⋮ 3 

   Mà  a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết) 

Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra 

Từ những lập luận trên ta có:

   a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)