K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Ta có: m<n nên suy ra:

Nhân cả hai vế của bđt với 2 ta được: 2m<2n

Nhân cả hai vế của bđt với 1 ta được: 2m+1< 2n+1 (1)

Mà 1<5 nên cộng cả hai vế vs 2n ta được: 2n+1< 2n+5 (2)

Theo tính chất bắc cầu, từ (1) và (2) suy ra : 2m+1< 2n+5

2 tháng 4 2017

dòng thứ 3 sửa lại bn nhé " công cả hai vế của bđt với 1ta được : 2m+1< 2n+1

4 tháng 5 2017

a. Ta có: m<n

<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)

<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

b. Ta có: m<n

<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)

<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

4 tháng 5 2017

c. Ta có: m<n

<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)

<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

d. Ta có: m<n

<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)

<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)

mà 4n+1<4n+5

=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)

1 tháng 5 2019

a) vì a<b

<=>-5a>-5b

mà 7>2

<=>7-5a>2-5b

b) vì m<n <=>2m<2n<=>2m-5<2n-5

6 tháng 4 2016

Đương nhiên là vậy rồi, chứng minh làm gì nữa

mk ko bít làm sorry! ~_~

53466

17 tháng 6 2016

a)m>n công vế vs 2

=> m+2>n+2

b)  nhân cả 2 vế m>n cói -2, vì -2 là âm nên dấu bdt đổi chiều: -2m<-2n

c)m>n

=> 2m>2n

=> 2m-5>2n-5

d) m>n

=> -3m<-3n

=>4-3m<4-3n

17 tháng 6 2016

a) Ta có: m > n => m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b) Ta có: m > n => -2m < -2n ( nhân hai vế với -2 và đổi chiều BĐT)
c) Ta có: m > n => 2m > 2n => 2m – 5 > 2n – 5
(nhân hai vế với 2, rồi cùng cộng vào hai vế với -5)
d) Ta có m > n => -3m < -3n ⇒ 4 – 3m < 4 – 3n
(nhân hai vế với -3 và đổi chiều BĐT, rồi cùng cộng vào hai vế với 4)

Câu 1:

a) Ta có: m<n

⇔2m<2n(nhân hai vế của bất đẳng thức cho 2)

⇔2m+1<2n+1(cộng hai vế của bất đẳng thức cho 1)(đpcm)

b) Ta có: \(\frac{x-3}{3}< \frac{x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-3\right)< 3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-12< 3x-6\)

\(\Leftrightarrow4x-12-3x+6< 0\)

\(\Leftrightarrow x-6< 0\)

hay x<6

Vậy: S={x|x<6}

a) Giải phương trình |x-5|=2x(1)

Trường hợp 1: x≥5

(1)⇔x-5=2x

⇔x-5-2x=0

⇔-5-x=0

⇔-(5+x)=0

⇔5+x=0

hay x=-5(loại)

Trường hợp 2: x<5

(1)⇔5-x=2x

⇔5-x-2x=0

⇔5-3x=0

⇔3x=5

hay \(x=\frac{5}{3}\)(tm)

Vậy: \(S=\left\{\frac{5}{3}\right\}\)