\(4m-7<4n-7\)

B/   \(2m+1...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2015

TAO MOI HOC LOP 4A LAM SAO MA GIAI DUOC

29 tháng 4 2015

A/Ta có m<n

=>4m<4n

=>4m-7<4n-7

B/Ta có m<n

=>2m<2n

=>2m+3<2n+3

C/Ta có l3xl=3x khi 3x>=0<=>x>=3

3x=x+7

<=>3x-x=7

<=>2x=7

<=>x=7/2(tm)

Ta lại cól3xl=-3x khi 3x<0<=>x<0

-3x=x+7

<=>-3x-x=7

<=>-4x=7

<=>x=-7/4(tm)

Vậy pt có tập nhiệm S={7/2;-7/4}

10 tháng 7 2019

\(\left(x+5\right)^2-3\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x+5-3\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x+2\right)\)

10 tháng 7 2019

\(2x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x-3\right)\left(2x-x+3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

15 tháng 3 2020

i) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)

<=> 5x2 + 3x - 5x - 3 = 3x2 - 3x - 8x + 8

<=> 5x2 - 2x - 3 = 3x2 - 11x + 8

<=> 5x2 - 2x - 3 - 3x2 + 11x - 8 = 0

<=> 2x2 + 9x - 11 = 0

<=> 2x2 + 11x - 2x - 11 = 0

<=> x(2x + 11) - (2x + 11) = 0

<=> (x - 1)(2x + 11) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc 2x + 11 = 0

<=> x = 0 hoặc x = -11/2

m) 2x(x - 1) = x2 - 1

<=> 2x2 - 2x = x2 - 1

<=> 2x2 - 2x - x2 + 1 = 0

<=> x2 - 2x + 1 = 0

<=> (x - 1)2 = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

n) (2 - 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 - 5x)

<=> 2x + 22 - 3x2 - 33x = 6x - 15x2 - 4 + 10x

<=> -31x + 22 - 3x2 = 16x - 15x2 - 4

<=> 31x - 22 + 3x2 + 16x - 15x2 - 4 = 0

<=> 47x - 18 - 12x2 = 0

<=> -12x2 + 47x - 26 = 0

<=> 12x2 - 47x + 26 = 0

<=> 12x2 - 8x - 39x + 26 = 0

<=> 4x(3x - 2) - 13(3x - 2) = 0

<=> (4x - 13)(3x - 2) = 0

<=> 4x - 13 = 0 hoặc 3x - 2 = 0

<=> x = 13/4 hoặc x = 2/3

15 tháng 3 2020

i) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)

<=> 5x2 + 3x - 5x - 3 = 3x2 - 3x - 8x + 8

<=> 5x2 - 2x - 3 = 3x2 - 11x + 8

<=> 5x2 - 2x - 3 - 3x2 + 11x - 8 = 0

<=> 2x2 + 9x - 11 = 0

<=> 2x2 + 11x - 2x - 11 = 0

<=> x(2x + 11) - (2x + 11) = 0

<=> (x - 1)(2x + 11) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc 2x + 11 = 0

<=> x = 0 hoặc x = -11/2

m) 2x(x - 1) = x2 - 1

<=> 2x2 - 2x = x2 - 1

<=> 2x2 - 2x - x2 + 1 = 0

<=> x2 - 2x + 1 = 0

<=> (x - 1)2 = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

n) (2 - 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 - 5x)

<=> 2x + 22 - 3x2 - 33x = 6x - 15x2 - 4 + 10x

<=> -31x + 22 - 3x2 = 16x - 15x2 - 4

<=> 31x - 22 + 3x2 + 16x - 15x2 - 4 = 0

<=> 47x - 18 - 12x2 = 0

<=> -12x2 + 47x - 26 = 0

<=> 12x2 - 47x + 26 = 0

<=> 12x2 - 8x - 39x + 26 = 0

<=> 4x(3x - 2) - 13(3x - 2) = 0

<=> (4x - 13)(3x - 2) = 0

<=> 4x - 13 = 0 hoặc 3x - 2 = 0

<=> x = 13/4 hoặc x = 2/3

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:a) \(3x+5=2x+2\).b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).Câu 2: (2,0 điểm). a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.Câu 3: (1,0 điểm). Một người...
Đọc tiếp

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).

b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.

Câu 3: (1,0 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60 km/h, rồi quay trở về A với vận tốc 50 km/h. Biết rằng thời gian đi từ A đến B ít hơn thời gian lúc về là 48 phut. Tính quãng đường từ A đến B.

Câu 4: (3,0 điểm). Cho \(\Delta ABC\)nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng \(\Delta AEB~\Delta AFC\). Từ đó suy ra: \(AF.AB=AE.AC\).

b) Chứng minh: \(HE.HB=HF.HC\)\(\widehat{BEF}=\widehat{BCF}\).

c) Chứng minh: \(\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{DC}.\frac{CE}{EA}=1\).

Câu 5: (1,0 điểm).

a) Chứng minh: Với mọi a, b ta có: \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\).

b) Giải phương trình: \(\left(3x+4\right)\left(x+1\right)\left(6x+7\right)^2=6\).

 

5
8 tháng 5 2021

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

\(\Leftrightarrow3x-2x=2-5\).

\(\Leftrightarrow x=-3\).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-3\right\}\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\).

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\).

\(\Rightarrow x-5=4x-8+3x+3\).

\(\Leftrightarrow x-4x-3x=-8+3+5\).

\(\Leftrightarrow-6x=0\).

\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{0\right\}\).

8 tháng 5 2021

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\)

- Xét \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\). Do đó \(\left|x-3\right|=x-3\). Phương trình trở thành:

\(x-3+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2x=-7+2\).

\(\Leftrightarrow-x=-5\).

\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn).

- Xét \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)Do đó \(\left|x-3\right|=3-x\). Phương trình trở thành:

\(3-x+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow4-x=2x-7\).

\(-x-2x=-7-4\).

\(\Leftrightarrow-3x=-11\).

\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{-3}=\frac{11}{3}\)(loại).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{5\right\}\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) \(5x-5>x+15\).

\(\Leftrightarrow5x-x>15+5\).

\(\Leftrightarrow4x>20\).

\(\Leftrightarrow x>5\).

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x>5\right\}\).

b) \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\).

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(8-4x\right)}{15}>\frac{3\left(12-x\right)}{15}\).

\(\Leftrightarrow40-20x>36-3x\).

\(\Leftrightarrow-20x+3x>36-40\).

\(\Leftrightarrow-17x>-4\).

\(\Leftrightarrow x< \frac{4}{17}\)\(\Leftrightarrow x< 0\frac{4}{17}\).

\(\Rightarrow\)Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là: \(x=0\).

Vậy \(x=0\).

20 tháng 2 2020

\(a.\frac{x}{2x-6}+\frac{x}{2x+2}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\)\(0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2.\left(x-3\right)}+\frac{x}{2.\left(x+1\right)}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+x^2-3x-4x}{2.\left(x+1\right).\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}\)

\(b.2x^3-5x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(2x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(2x^2-2x-3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left[2x.\left(x-1\right)-3.\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-1\right).\left(2x-3\right)=0\)

Đến đây tự làm nhé có việc bận

20 tháng 2 2020

câu a sai dzoii

26 tháng 9 2024

a; A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\) 

A = \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{n^2}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n.n}\))

Vì \(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)\(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\); ...; \(\dfrac{1}{n.n}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

nên A < \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\))

\(\dfrac{1}{4.}\)(1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\))

\(\dfrac{1}{4}\).(1 + 1 - \(\dfrac{1}{n}\))

\(\dfrac{1}{4}\).(2 - \(\dfrac{1}{n}\))

\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4n}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)