K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Chọn D

26 tháng 2 2017

m – n –  d 

16 tháng 10 2019

\(a,m\left(n-p\right)-n\left(m+p\right)+p\left(n+m\right)\)

\(=mn-mp-nm-np+np+pm\)

\(=0\)

\(b,\left(a+b\right)\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\left(a-b\right)\)

\(=a^2+ab+ab+b^2-\left(a^2-ab-ab+b^2\right)\)

\(=a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2\)

\(=4ab\)

16 tháng 10 2019

a) \(m\left(n-p\right)-n\left(m+p\right)+p\left(n+m\right)\)

\(=mn-mp-nm-np+pn+pm\)

\(=\left(mn-nm\right)-\left(mp-pm\right)-\left(np-pn\right)\)

\(=0\)

b) \(\left(a+b\right).\left(a+b\right)-\left(a-b\right).\left(a-b\right)\)

\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)-\left(a^2-2ab+b^2\right)\)

\(=a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2\)

\(=\left(a^2-a^2\right)+\left(b^2-b^2\right)+\left(2ab+2ab\right)\)

\(=4ab\)

15 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(A=\dfrac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\dfrac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) Gọi \(d=ƯCLN\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)\)\(\)(\(a\in Z;d\in N\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+a-1⋮d\\a^2+a+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(d\in N;2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\) \(\left(1\right)\)

Lại có :

- Nếu a là số lẻ thì \(a^2+a+1;a^2+a-1\) là số lẻ

- Nếu a là số chẵn thì \(a^2+a+1;a^2+a-1\) là số lẻ

\(\Rightarrow\) \(a^2+a+1;a^2+a-1\) là số lẻ với mọi a hay 2 số này ko có ước chẵn\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a^2+a+1;a^2+a-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) Phân số \(\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) nguyên tố cùng nhau với mọi a

16 tháng 10 2019

( -m - n ) + ( m - n ) - ( p - 2n )

= -m - n + m - n - p + 2n

= ( -m + m ) + ( -n - n + 2n ) - p

= 0 + 0 - p

= -p

16 tháng 10 2019

a.  (-m - n ) + ( m - n  ) -  ( p -2n )

= -m-n+m-n-p+2n

= -2n-p+2n

=-p

b.  (x -y - z ) - ( y + x + z ) - ( 2z - 2y )

=x-y-z-y-x-z-2z+2y

=-2x-2y-2z-2z+2y

=-2x-2y-4z+2y

=-2x-4z

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên. bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số...
Đọc tiếp

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm

bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\)\(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)

a)tìm n để A là phân số tối giản

b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z

bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN

bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)

bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương

0
28 tháng 4 2017

Bài 1: Cho biểu thức: A= ( -a + b - c ) - ( -a - b - c )

a) A=(-a+b-c)-(-a-b-c)

=-a+b-c+a+b+c

=(-a+a)+(-c+c)+2b

= 0 + 0 +2b

=2b

b) Thay a=1 ; b=-1 ; c=-2 vào biểu thức A ta được:

A=[-1+(-1)-(-2)]-[-1-(-1)-(-2)]

=[-1-1+2]-[-1+1+2]

=-1-1+2+1-1-2

=(-1+1)+(2-2)-1-1

= 0 + 0 -1-1

=-2

Bài 2: Cho biểu thức: A = ( -m + n - p ) - ( -m - n - p )

a, Rút gọn A b, Tính giá trị của A khi m = 1, n = -1, p = -2

(tương tự bài 1)

Bài 3: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức:

a, A = ( a + b ) - ( a - b ) + ( a - c ) - ( a + c )

b, B = ( a + b - c ) + ( a - b + c ) - ( b + c - a ) - ( a - b - c)

(tương tự bài 1)

26 tháng 3 2017

bài 1: a/ A=-a+b-c+a+b+c

A= 2b

b/ Thay b=-1 vào A ta được A=2(-1)=-2

Bài 2: Giống bài 1 chỉ đổi a,b,c thành m,n,p

Bài 3: a/ A= a+b-a+b+a-c-a-c = 2b-2c

b/ B= a+b-c+a-b+c-b-c+a-a+b+c = 2a

23 tháng 2 2020

a)

A= (-m+n-p)-(-m-n-p)

A= -m+n-p+m+n+p

A= (-m+m) +(n+n) + (-p+p)

A= 0+2n+0

A = 2n

23 tháng 2 2020

Bài 1: 

A = (-m + n - p) - (-m - n - p)

A = -m + n - p + m + n + p

A = (-m + m) + (n + n) - (p - p)

A = 2n

Với n = -1 => A = 2(-1) = -2

Bài 2: 

A = (-2a + 3b - 4c) - (-2a -3b - 4c)

A = -2a + 3b - 4c + 2a + 3b + 4c

A = (-2a + 2a) + (3b + 3b) - (4c - 4c)

A = 6b

Với b = -1 => A = 6(-1) = -6

Bài 3:

a) A = (a + b) - (a - b) + (a - c) - (a + c)

A= a + b - a + b + a - c - a - c

A = (a - a + a - a) + (b + b) - (c + c)

A = 2(b - c)

b) B = (a + b - c) + (a - b + c) - (b + c - a) - (a - b - c)

B = a + b - c + a - b + c - b - c + a - a + b + c

B = (a + a + a - a) + (b - b - b + b) - (c - c + c - c)

B = 2a

9 tháng 1 2018

a) (m - n) (m + n) = m2 + mn - mn + n2 = m2 + n2

b) x(a - b) - x(a + b) = ax - bx - ax - bx = -2bx

c) (a2 - ax + by) - (by - a2 - ax) = a2 - ax + by - by + a2 + ax = 2a2

d) (a - b) (a + b) - (b - a)b = a2 + ab - ab - b2 - b2 + ab = a2 - 2b2 + ab

                             

9 tháng 1 2018

cam on ban