Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo đề Toán:
Bài 1 (2,0 điểm) : Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của lớp 7A được cô giáo ghi lại như sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2 (1,5 điểm) : Cho đơn thức sau:
a) Thu gọn đơn thức M.
b) Tính giá trị của đơn thức tại \(\)\(\text{x = -1 , y = 3}\).
Bài 3 (2,0 điểm) : Cho hai đa thức:
\(\text{A(x) = x^2 + 7x^4 - 2x - 10}\)
\(\text{B(x) = 3x + 4x^4 - 2x^3 + 7}\)
a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Hãy tính\(\text{ A(x) + B(x); A(x) - B(x)}\) .
Bài 4 (1,0 điểm) : Trên đường đi học, từ trước nhà đến cổng trường về phía tay phải, Tuấn đếm được tất cả 34 cây cột đèn chiếu sáng. Nếu khoảng cách trung bình 2 cây cột đèn là 35 mét thì quãng đường từ nhà Tuấn đến trường dài bao nhiêu mét ?
Bài 5 (3,5 điểm) : Cho vuông tại\(\text{ A (AB > AC)}\). Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho\(\text{ AD = AB}\), trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho \(\text{DE = BC}\).
a) Chứng minh \(\text{ΔABC = ΔADE}\)
b) Chứng minh
c) Đường cao AH của ΔABC cắt DE tại F. Qua A kẻ đường vuông góc với CF tại G, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh: \(\text{FK // AB.}\)
Em tham khảo đề môn Văn:
I. Trắc nghiệm (3 điểm)Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 2, mỗi ý đúng 0,5 điểm).
Ngót ba mươi năm, bôn tẩu phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.
(Phạm Văn Đồng)
1. Thành phần trạng ngữ trong câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của người Việt Nam” là:
a. Ngót ba mươi năm
b. Bôn tẩu phương trời
c. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu phương trời
d. Thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của người Việt Nam
2. Câu văn: “Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam; Người khéo léo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị.” sử dụng biện pháp tu từ nào?
a. Tương phản
b. Liệt kê
c. Chơi chữ
d. Hoán dụ
3. Câu nào sau đây không thể chuyển thành câu bị động?
a. Mọi người rất yêu quý Lan.
b. Loài hoa ấy đã quyến rũ bao nhiêu người.
c. Gió thổi rì rào ngoài cửa sổ
d. Ngày mai, mẹ sẽ may xong chiếc áo này
4. Các câu trong đoạn văn sau câu nào là câu đặc biệt?
“Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
a. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ
b. Gió biển thổi lồng lộng
c. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu.
d. Một hồi còi
5. Xác đinh trạng ngữ trong câu văn sau: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”
a. Cối xay tre
b. Nặng nề quay
c. Từ nghìn đời nay
d. Xay nắm thóc
6. Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” rút gọn thành phần nào?
a. Chủ ngữ
b. Vị ngữ
c. Trạng ngữ
d. Phụ ngữ
II. Tự luận (7 điểm)1. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn? (2đ)
2. Em hãy chứng minh “Bảo về rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. (5đ)
Đáp án và thang điểm
I. Phần trắc nghiệm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
a | b | c | d | c | a |
II. Phần tự luận
1.
- Giá trị nội dung: Thực cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Niềm đồng cảm, xót xa trước tình cảnh thê thảm của người dân. (1.0đ)
- Giá trị nghệ thuật: (1.0đ)
+ Tình huống tương phản – tăng cấp, kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.
+ Ngôi kể thứ 3 => khách quan.
+ Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật.
2.
Viết bài văn chứng minh
a. Mở bài (0.5đ) Vai trò to lớn của rừng. Trích dẫn nhận định cần chứng minh.
b. Thân bài:
- Rừng đem lại những nguồn lợi kinh tế vô cùng to lớn và bền vững (…)
- Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng
- Rừng là ngôi nhà của các loại động thực vật
- Rừng ngán nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu.
c. Kết bài (0.5đ)
Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng, ý nghĩa của việc bảo vệ rừng, trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức là khai thác có kế hoạch; không chặt phá, đốt rừng bừa bãi; trồng rừng, khôi phục những khu rừng bị tàn phá.
Nếu là văn bản thì mk có mấy câu
1)Em hãy cho biết thế nào là tục ngữ và giải thích câu tục ngữ "đói cho sạch rách cho thơm"(khoảng 12-15 câu)
2) Hãy cho biết 3 luận điểm chính minh đức tính giản dị của Bác Hồ
3)Nêu những luận điểm chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Theo trình tự thời gian nào.
4)Văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả là ai
5)câu thứ 5 mk chịu
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .
Đề của mình là: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đề đây :
1)Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới
Chỉ ra sự khác nhau giữa môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới
2) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tỉ lệ gia tăng dân số với tài nguyên môi trường ở đới nóng
Nêu giải pháp để ổn định tỉ lệ dân số
I.Phần trắc nghiệm :(2đ )
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng và viết chữ cái trước phương án đó vào bài làm của em.
Câu 1: Quan hệ từ trong câu sau được dùng đúng hay sai?
‘‘Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.”
A. Đúng. B.Sai;
Câu 2: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
‘‘Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con”
A. Cho. B. Cò. C. Ai. D. Kia.
Câu 3: Trong các từ sau (long lanh, đo đỏ, tiều phu, sơn hà) có mấy từ Hán Việt?
A. Một từ B.Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ.
Câu 4: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Hoa quả. B.Xâm phạm C. Sơn thủy .D .Thi nhân.
Câu 5: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Trong trẻo. B.Tươi tốt. C. Đẹp đẽ. D. Xinh xắn.
Câu 6: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?
Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
A. Thiếu quan hệ từ.
B.Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.
C.Thừa quan hệ từ.
D.Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.
Câu 7: Quan hệ từ ‘‘hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
‘‘Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
A. Sở hữu. B. Điều kiện. C. Nhân quả D. So sánh.
Câu 8: Câu văn : ‘‘Thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” có mấy từ ghép:
A. Một. B.Hai. C. Ba. D. Bốn.
II. Phần tự luận :( 8đ)
Câu 1(2,5 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương)
a, Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?(0,5đ)
b, Hãy ghi lại hai câu hát than thân bắt đầu bằng hai từ “Thân em”?(1đ)
c, Chỉ ra mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”?(1đ)
Câu 2(5,5 điểm):
Viết một bài văn nói lên cảm xúc của em về một mùa trong năm.
cam on