K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

ảnh của vật sẽ cđ gấp 2 lần: 2.2 = 4m/s

 

16 tháng 11 2016

4

9 tháng 11 2016

Tường S H O B A C D

Ta có:

AB là đường trung bình của tam giác SCD => CD = 2AB => CD = 2 . 10 = 20 (cm)

=> Bán kính của vùng tối trên màn chắn là 20cm

7 tháng 3 2017

lớn hơn 60 pn ơi hihi

7 tháng 3 2017

bạn thi vòng mấy z?

banhqua

17 tháng 11 2016

Đề có 1 số chỗ hơi mờ nên các điểm ko đúng vs đề đâu

Ta có hình vẽ:

G2 S I R 30 30 N H K G1

Có: RIN = SIN = 30o (định luật phản xạ ánh sáng)

RIN + RIH = 90o

=> 30o + RIH = 90o

=> RIH = 90o - 30o = 60o

Δ RIH có: RIH + IHR + HRI = 180o

=> 60o + 30o + HRI = 180o

=> HRI = 90o

=> tia tới IR và tia phản xạ trên gương G2 trùng với pháp tuyến

=> góc phản xạ trên gương G2 có giá trị là 0o

24 tháng 9 2016

hình 3

15 độ

30 độ

45 độ

60 độ

75 độ

 

23 tháng 9 2016

bn dùng sách mới hả??

7 tháng 3 2017

vòng mấy bạn

7 tháng 3 2017

37,5 cm

16 tháng 9 2017

a) Ở nơi nào trên Trái Đất (hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất)

Vị trí số 1 (ta không nhìn thấy ánh sáng của Mặt Trời)

b) Trên hình 13.12, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?

+ Mặt Trăng ở vị trí 1,2,4,5 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng (không bị Trái Đất che khuất)

+ Mặt Trăng ở vị trí 3 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy có nguyệt thực (bị Trái Đất che khuất hoàn toàn)

17 tháng 9 2017

a) Ở nơi nào trên Trái Đất (Hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất).

Trả lời :

+ Hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ở khu vực 1: nằm trên đường xích đạo

b) Trên hình 13.12 , Mặt Trời ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy ánh trăng , thấy có nguyệt thực?

Trả lời :

+ Mặt trời ở vị trí số 3 thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy có nguyệt thực.

8 tháng 10 2017

1,65m

Ta lấy (4,1 : 2) - 0,4 = 1,65m

7 tháng 3 2017

1m/s

7 tháng 3 2017

1m/s

18 tháng 11 2016

S I N R G

Ta có:

Góc NIR - Góc GIR = 0o

=> Góc NIR = Góc GIR = Góc NIG/2 = \(\frac{90^o}{2}\)= 45o

=> Góc NIR = Góc SIN = 45o

18 tháng 11 2016

45