Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau
Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\)
b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.
c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:
1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......
2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì .....
3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....
4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....
42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:
Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)
Giai thich | |
gọi 3 số cần tìm là x;y;z
số lớn nhất là x,số nhỏ nhất là z
ta có: x≤y≤z(1)
theo giả thiết :1x+1y+1z=2(2)
Do (1)nên 2=1x+1y+1z≤3x
Vậy x=1
Thay vào (2) ta dc :1y+1z=1≤2y
Vậy y=2 từ đó z=2
3 số cần tìm là 1;2;2
TTDKT: tập thể dục không tốt
KLBT : không làm bài tập
KHB: không học bài
KGB: Không ghi bài
MTT: Mất trật tự
LVR:làm việc riêng
XL: Xếp loại
Luật lớp tớ quy định: Mỗi hs 100 điểm vào đầu tuần
Không học bài : -5 điểm
Các lỗi còn lại : -2 điểm
Cuối tuần xếp loại:
95 điểm trở lên : A
90 điểm trở lên: B
80 điểm trở lên: C
70 điểm trở lên : D
Cứ thế hạ dần xuống ......
Ta có: AC^2 = AB^2 +BC^2 - 2AB.BC.cos(ABC)
<=> 14^2 = 16^2 +BC^2 -2.16.BC.cos(60)
<=> BC^2 - 16BC + 60 = 0
<=> BC = 6 hoặc BC=10
Với BC=6 hoặc BC=10 đều thỏa mãn tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh
Vậy BC=6 hoặc BC=10
trong một tg nhọn thì bình phương một cạnh bất kì bằng tổng bình phương cạnh thứ 2 và bình phương cạnh thứ 3 trừ cho 2. cạnh 2 .cạnh 3 . cos góc tạo bởi cạnh 2 và cạnh 3
cho tg nhọn ABC có cạnh AB=c AC=b BC=a kẻ đường cao BH
ta có HC^2= (AC-AH)^2 <=> BH^2 + HC^2 = AC^2 + AB^2 - 2AB.AC.AH/AB
<=> a^2=b^2+c^2-2bc.cosBAC => đpcm
như nnafy hả
Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải
Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)
Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)
mà BM=2/3 BC
=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)
=> AM là trung tuyến ứng BN
mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN