K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

_Tham Khảo:

Một con hổ 3 tuổi có thể giao phối và sinh sản, hổ cái mang thai khoảng 102-106 ngày. Mỗi lứa sinh khoảng từ 2-3 con, khả năng tử vong của hổ con khi chào đời tương đối cao, khi mới sinh hổ con không thể nhìn

14 tháng 3 2019

+ Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Ví dụ: Nhên chăng tơ, thú con bú sữa mẹ

+ Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Ví dụ : Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

+ Tập tính hỗn hợp : bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh.

Ví dụ : Mèo bắt chuột



Tham khảo thêm

1. Rái cá biển sẽ nắm chặt tay nhau khi ngủ để tránh khỏi bị “lạc trôi”.

1

2. Quạ tụ họp quanh xác đồng loại đã chết để 'điều tra' nguyên nhân và cách phòng tránh cho bản thân về sau.

eb2r7043

3. Lũ sóc trồng hàng ngàn cây mỗi năm vì chúng luôn quên nơi mình chôn hạt dẻ.

3

4. Cá heo không chỉ có ngôn ngữ riêng của mình mà còn đặt tên cho bạn bè để khi cần có thể gọi tên nhau.

4

5. Hải âu cổ rụt chỉ có duy nhất một người bạn đời. Một khi tìm thấy được "bạn tình" của mình, chúng sẽ làm tổ trên một vách đá rồi chung sống với nhau hết phần đời còn lại.

5

6. Hàu có thể thay đổi giới tính của mình, chúng có thể tự quyết định giới tính để phù hợp với tình hình giao phối.

6

7. Cá ngựa cũng là một loài giao phối theo cặp vĩnh viễn, một khi tìm được nửa kia, chúng sẽ ở bên nhau suốt đời.

7

Khi thấy bạn đời của mình, cá ngựa sẽ nhảy một điệu nhảy để thu hút đối phương

8. Khi vờn nhau chó đực sẽ để cho chó cái “giành chiến thắng” nhằm nhận được sự ưu ái của chó cái.

8

9. Chuột túi được coi là loài động vật hạnh phúc nhất thế giới.

9

10. Loài bò chung sống rất hòa thuận với nhau. Khi ở xa nhau chúng sẽ luôn cảm thấy lo lắng và hết sức tồi tệ.

10

11. Khi một chàng chim cánh cụt tương tư cô nàng nào đó, chàng ta sẽ cất công đi khắp bãi biển để tìm ra viên sỏi đẹp nhất làm sính lễ cầu hôn.

11

12. Bạch tuộc thu nhặt rất nhiều các loại rác như vò sỏ, vỏ ốc về tổ của chúng. Bạch tuộc làm điều này để bảo vệ bản thân cũng như che dấu tổ của mình.

12

13. Gà con có khả năng giao tiếp với nhau khi chúng vẫn còn trong trứng thông qua một hệ thống âm thanh đặc biệt.

14

14. Gấu trúc đỏ có đuôi rất dày, vào mùa đông chúng sử dụng đuôi của mình làm chăn để giữ ấm cơ thể khi ngủ.

15

15. Gấu Bắc Cực giao tiếp bằng cách chạm vào mũi của nhau.

16

16. Voi con ngậm vòi của mình để tạo cảm giác an toàn, giống như con người ngậm ngón tay cái của mình khi còn bé vậy.

17

17. Khi những con gấu xám trưởng thành, chúng sẽ phải rời xa mẹ. Tuy nhiên chúng sẽ xây tổ của mình gần với tổ của mẹ nhất có thể.

18

18. Sau khi bé Koala lớn lên và lớn hơn túi của mẹ, Koala mẹ sẽ cõng chúng trên lưng

19

19. Mèo chỉ cụng đầu với người mà chúng cảm thấy tin tưởng.

20

20. Sóc sẽ nhận nuôi và chăm sóc những con sóc mồ côi khác.

21

14 tháng 3 2019

mik cx ko bít hehe

22 tháng 11 2018

- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

mối hại gỗ

Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.

Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.

chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người

ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.

bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau

mik làm được thế thôi

29 tháng 11 2018

hank

26 tháng 8 2017

- Nơi sống: nước ngọt - tầng mặt / nước ngọt - tầng đáy/ nước ngọt - tầng đáy.

- Hình dạng: HÌnh thoi/ hình đế giày/ hình dạng bất định.

- Cấu tạo: 1 nhân/ 2 nhân/ 1 nhân.

- Dinh dưỡng: tự dưỡng và dị dưỡng/ dị dưỡng/ dị dưỡng.

- Cơ quan di chuyển: roi bơi/ lông bơi/chân giả.

- Sinh sản: Phân đôi theo chiều dọc/ Phân đôi theo chiều ngang, sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp/ phân đôi theo chiều bất kỳ

(Theo thứ tự tr.roi/ tr,giày/ tr. biến hình nhé)

1 tháng 12 2016

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 

 

2 tháng 12 2016

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 

23 tháng 3 2022

tham khảo

 

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

23 tháng 3 2022
Tên loài Mt sốngCách di chuyểnKiếm ăn/ TĂSinh sảnTập tính
 ThỏVen rừng, trong các bụi rậmDùng 2 chân sau bật nhảy vs tốc độ rất nhahĂn thực vật, gặm nhấm bằng đôi răng cửaThụ tinh trong, đẻ con vs hiện tượng thai sinhĐào hang làm nơi trú ẩn, gặm nhấm, sống thành bầy,....
HổSống trong rừng rậm, nơi có nguồn thức ăn dồi dàoDi chuyển bằng bốn chân để chạy hoặc đi bộ, rất linh hoạtKiếm ăn đơn lẻ, thường rình mồi để vồ chứ ko đuổi bắt con mồi, ăn thịt sốngThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaSống đơn lẻ, chỉ sống theo cặp lúc giao phối, có tập tính lãnh thổ cao, biết trèo cây và bơi lội,....
NaiSống trong rừng rậmDi chuyển bằng bốn chân linh hoạtĂn thực vật, kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaNai rất nhút nhát, sống theo bầy để bảo vệ nhau tốt hơn, có tập tính kiếm ăn vào xế chiều và ban đêm
KhỉSống trên cây cao, rừng rậmDi chuyển chủ yếu bằng 2 chi trước để leo trèo linh hoạt trên câyĂn thực vật, quả cây,..., kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa, chăm sóc con non rất tốtSống theo bầy đàn trên cây cao, phân chia lãnh thổ rõ rệt, có khỉ đầu đàn ,....
Thú mỏ vịtSống ở dưới nước, trên các bãi đá,...., đi bộ trên cạnDi chuyển chủ yếu dưới nước nhờ các chi có màng bơi,....Ăn nhiều loại đv không xương sống, cá nhỏ, ếch,....Đẻ trứng, con non đc nuôi bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa của thú mỏ vịt mẹKiếm ăn bằng cách dùng mỏ đào bới, đẻ trứng chứ không đẻ con,....
..................................................................
..................................................................

* Còn 2 con vật cuối bạn có thể tự tìm hiểu và điền vào nha

9 tháng 11 2017

Cho xin link bạn...

18 tháng 10 2018

xem phim về sinh sản vô tính ở sinh vật

- xem phim về quá trình sinh sản vô tính ở trúng roi, trùng giày , giun dẹp, cây thuống bỏng , cây rau má ...

- học sinh thảo luận và mô tả quá trình sinh sản vô tính của các sinh vật dựa theo phim vừa xem

xem phim về sinh sản hữu tính ở sinh vật

- xem 1 đoạn phim về sự sinh sản hữu tính ở cá, éch , bò sát, chim , thú

- mô tả sự sinh sản của các sinh vật vừa xem. nhận xát đặc điểm sinh sản của mồi loài và sự tiến hóa của hình thức sinh sản

thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh vật và dối với con người

Giups mik vs ik

12 tháng 5 2016

Hình thức sinh sản hữu tình ưu việt hơn hinhg thức ainh sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa cả bố và mẹ

Sinh sản hữu tính thì sức sống của cơ thể con cao hơn bố mẹ

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện ở:

Từ thụ tinh ngoài-> thụ tinh trong

Đẻ nhiều trưng-> đẻ ít trứng-> đẻ con

PHôi phát triển có biến thái-> phôi phát triển trực tiếp ko có nhau thai-> phát triển trực tiếp có nhau thai

Con non ko đc nuôi dưỡng-> Được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ-> Được học tập thích nghi vs đời sống

13 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn Nguyễn Ngọc Ánh

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Tập tính sinh sản

+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

+ Đẻ 1, 2 trứng / lứa

+ Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

2 tháng 3 2022

Tham khảo 

* Sinh sản 

Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

* Kiếm ăn 

 loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), 

loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).  Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…