Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương trình của phản ứng nhiệt phân
Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2 ↑ + O2 ↑
Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
- Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit và O2
- Các muối nitrat của kim loại Mg, Zn, Fe, Cu, Pb…. Bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2
- Muối nitrat của Ag, Au, Hg… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2 và O2
\(a.Hg\left(NO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow Hg+2NO_2+O_2\\ b.NaNO_3-^{t^o}\rightarrow NaNO_2+\dfrac{1}{2}O_2\\ c.2Zn\left(NO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow2ZnO+O_2+4NO_2\)
Đáp án: A.
Phương trình hóa học:
Số mol khí N O 2 :
Theo phương trình hoá học :
n M = 0,2 mol và
Khối lượng mol nguyên tử của kim loại M :
⇒ kim loại là Cu (đồng).
Gọi V (ml) là thể tích của dung dịch H N O 3 60,0%. Ta có phương trình liên hệ V với n H N O 3 :
⇒ V = 61,5 ml
Bài 1 :
\(CT:C_nH_{2n-6}\left(n\ge6\right)\)
\(\%C=\dfrac{12n}{14n-6}\cdot100\%=90.57\%\)
\(\Rightarrow n=8\)
\(CT:C_8H_{10}\)
Bài 2 :
\(n_{CO_2}=\dfrac{17.6}{44}=0.4\left(mol\right)\)
\(CT:C_nH_{2n+1}OH\)
\(\Rightarrow n_{ancol}=\dfrac{n_{CO_2}}{n}=\dfrac{0.4}{n}\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{7.4}{\dfrac{0.4}{n}}=\dfrac{37}{2}n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow14n+18=\dfrac{37}{2}n\)
\(\Rightarrow n=4\)
\(CT:C_4H_9OH\)
\(CTCT:\)
\(B1:\)
\(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-OH:butan-1-ol\)
\(B2:\)
\(CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-OH:butan-2-ol\)
\(B2:\)
\(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-OH:2-metylpropan-1-ol\)
\(B3:\)
\(C\left(CH_3\right)_3-OH:2-metylpropan-2-ol\)
Fe là kim loại trung bình do đó thường ra khí $NO,NO_2$, hiếm khi tạo $N_2,N_2O$ và không tạo $NH_4NO_3$
SẢN PHẨM KHỬ có thể là những chất đó:
+Nếu Fe tác dụng với HNO3 loãng.
HOẶC sản phẩm khử không là chất đó nếu Fe tác dụng với HNO3 đặc nguội.
\(C_2H_5OH\xrightarrow[H_2SO_4\left(\text{đ}\right)]{170^{\circ}C}C_2H_4^{\left[X_1\right]}+H_2O\)
\(3C_2H_4+2KMnO_4+4H_2O\xrightarrow[]{t^\circ}3C_2H_4\left(OH\right)_2^{\left[X_2\right]}+2KOH+2MnO_2\downarrow\)
\(C_2H_4\left(OH\right)_2\xrightarrow[H_2SO_4\left(\text{đ}\right)]{170^\circ C}CH_3CHO^{\left[X_3\right]}+H_2O\)
\(2C_2H_4\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[t^{\circ}]{Cu}2HOCH_2CHO^{\left[X_4\right]}+2H_2O\)
\(2HOCH_2CHO+O_2\xrightarrow[t^\circ]{Cu}2\left(CHO\right)_2^{\left[X_5\right]}+2H_2O\)
Ta có: \(m_{b1tang}=m_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,117}{18}=0,0065\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,013\left(mol\right)\)
\(m_{b2tang}=m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,396}{44}=0,009\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=2n_{CO_2}=0,009\left(mol\right)\)
Khi nung 1,35 g A thì thu được: \(n_{N_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Khi oxi hóa 0,135 g A thì thu được 0,0005 mol N2.
\(\Rightarrow n_N=2n_{N_2}=0,001\left(mol\right)\)
Vì đốt cháy A thu được CO2, H2O và N2 nên A chắc chắn có C, H, N và có thể có O.
Có: mC + mH + mN = 0,009.12 + 0,013.1 + 0,001.14 = 0,135 (g) = mA.
Vậy: A gồm C, H, N.
Giả sử CTPT của A là: CxHyNt (x, y, t nguyên dương).
⇒ x : y : t = 9 : 13 : 1
Vậy: CTĐGN của A là C9H13N.
Bạn tham khảo nhé!
\(3C_2H_5OH+Hg\left(NO_3\right)_2\rightarrow2CH_3CHO+5H_2O+Hg\left(CNO\right)_2\)
Em tham khảo nha!
3 C2H5OH + Hg(NO3)2 \(\underrightarrow{ddHNO3\left(l\right)}\) 2 CH3CHO + Hg(CNO)2\(\downarrow\) + 5 H2O