a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225
b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ở câu a
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121
Bài2: (2đ) Tính giá trị các biểu thức sau:
Bài3: (2đ)
a) Tìm x biết:
b) Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2
Bài4: (1,5 đ) Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Bài5: (2,0đ) Vẽ ∠xOy = 1000 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ∠xOz = 500.
a) Tia Oz có là tia phân giác của góc ∠xOy không? Vì sao?
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính ∠mOn.
Gợi ý và đáp số 5 bài tập trong đề thi:
1.a) Rút gọn:
b) Các phân số bằng nhau:
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121
2. a)
b)
3. a)
b)
4.
5. a)
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Nên:
∠xOz + ∠zOY = ∠xOY
500 + ∠zOY = 1000
∠zOY = 1000 – 500
∠zOY = 500
Ta có :∠xOz = ∠zOy (cùng có số đo 500)
Mà tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
⇒ Tia Oz là tia phân giác của ∠xOy
b)
Vì tia On là tia đối của Oy nên ∠xON và ∠xOy là hai góc kề bù ⇒∠xOn + ∠xOy = 1800 ∠xOn + 1000 = 1800 ∠xON = 1800 – 1000 ∠xOn = 800
Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên ∠xON và ∠mOn là hai góc kề bù ⇒∠xOn + ∠mOn = 1800 800 + ∠mOn = 1800 ∠mOn = 1800 – 800 ∠mOn = 1000
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Đi hỏi nhà thông thái Google đi bạn. Có đầy.
Bài1: (2,5đ)
a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225
b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ở câu a
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121
Bài2: (2đ) Tính giá trị các biểu thức sau:
Bài3: (2đ)
a) Tìm x biết:
b) Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2
Bài4: (1,5 đ) Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Bài5: (2,0đ) Vẽ ∠xOy = 1000 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ∠xOz = 500.
a) Tia Oz có là tia phân giác của góc ∠xOy không? Vì sao?
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính ∠mOn.
Gợi ý và đáp số 5 bài tập trong đề thi:
1.a) Rút gọn:
b) Các phân số bằng nhau:
c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121
2. a)
b)
3. a)
b)
4.
5. a)
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Nên:
∠xOz + ∠zOY = ∠xOY
500 + ∠zOY = 1000
∠zOY = 1000 – 500
∠zOY = 500
Ta có :∠xOz = ∠zOy (cùng có số đo 500)
Mà tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
⇒ Tia Oz là tia phân giác của ∠xOy
b)
Vì tia On là tia đối của Oy nên ∠xON và ∠xOy là hai góc kề bù
⇒∠xOn + ∠xOy = 1800
∠xOn + 1000 = 1800
∠xON = 1800 – 1000
∠xOn = 800
Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên ∠xON và ∠mOn là hai góc kề bù
⇒∠xOn + ∠mOn = 1800
800 + ∠mOn = 1800
∠mOn = 1800 – 800
∠mOn = 1000