K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.Vì chiều dài thanh ray không đủ.Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cảnA. Có thể gây ra những lực khá lớnB. Có thể...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:

Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.

Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.

Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

A. Có thể gây ra những lực khá lớn

B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ

C. Không gây ra lực

D. cả ba kết luận đều sai

Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?

A. Cong về phía sắt

B. Cong về phía đồng

C. Không bị cong

D. Cả A,B và C đều sai

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?

A. Thể tích và khối lượng của vật giảm

B. Khối lượng riêng của vật tăng

C. Khối lượng riêng của vật giảm

D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi

TỰ LUẬN: (8 điểm)

Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)

Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)

5
5 tháng 3 2019

Câu 1:C

Câu 2:A

Câu 3:A

Câu 4:B

15 tháng 4 2020

Câu 1:

-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Câu 2:

- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Ứng dụng chế tạo băng kép

+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép

+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng

+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi

Câu 3:

– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.

– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.Vì chiều dài thanh ray không đủ.Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cảnA. Có thể gây ra những lực khá lớnB. Có thể...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất:

Câu 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.

Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.

Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 2: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

A. Có thể gây ra những lực khá lớn

B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ

C. Không gây ra lực

D. cả ba kết luận đều sai

Câu 3: Có một băng kép được làm từ hai kim loại là đồng và sắt (Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?

A. Cong về phía sắt

B. Cong về phía đồng

C. Không bị cong

D. Cả A,B và C đều sai

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?

A. Thể tích và khối lượng của vật giảm

B. Khối lượng riêng của vật tăng

C. Khối lượng riêng của vật giảm

D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi

TỰ LUẬN: (8 điểm)

Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực kéo khi kéo vật từ từ đi lên theo phương thẳng đứng. (3đ)

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Hãy liên hệ trong thực tế mà em biết tìm xem người ta ứng dụng nó làm những vật dùng nào cho cuộc sống, (3đ)

Kích thước một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên, giảm đi? (2đ)

 

0
6 tháng 4 2018

a,50 độ C hơn 30 độ C là:

         t= 50 độ C - 30 độ C= 20 độ C

Chiều dài của thanh đồng tăng thêm 20 độ C là:

        L1= 0,027.20= 0,54 (mm)

Chiều dài của thanh sắt tăng thêm 20 độ C là:

        L2= 0,018.20= 0,36 (mm)

Đổi: 1,5m = 1500mm

Chiều dài của thanh đồng ở 50 độ C là:

        1500 + 0,54 = 1500,54 (mm)

Chiều dài của thanh sắt ở 50 độ C là:

       1500 + 0,36= 1500,36 (mm)

 Do: 1500,36 < 1500,54 

   => Thanh đồng dài hơn

Vậy thanh đồng dài hơn thanh sắt

b, Chiều dài của thanh đồng ở 80 độ C là: 

         1500 + 0,027(80-30) = 1501,35 (mm)

Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80 độ C là  t độ C

            1501,35= 1500 + 0,018 ( t-30 )

     <=> 1,35= 0,018 ( t - 30 )

    <=> t-30 = 135 : 1,8 = 75

    <=> t = 75 + 30 = 105 độ C

Vậy thanh sắt ở nhiệt độ 105 độ C thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80 độ C

k cho t nhé ^_^

26 tháng 12 2023

1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,... 

 

- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo. 

Ví dụ:

+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …

+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…

+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…

2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.

- Cách đo :

     + Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.

     + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

     + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

     + Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.

     + Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.

2 tháng 2 2023

muốn lấy GP cần được duyệt diểm khi trả lời câu hỏi của admin và giáo viên

còn SP là trả lời câu hỏi đúng được bấm like ở dưới câu trả lời

2 tháng 2 2023

ok

 

 

8 tháng 9 2018

Ừm . Lần sau bn ko nên đăng những câu hỏi linh tinh nhé 

Hok tốt .

# EllyNguyen #

mong bạn Elly Nguyễn đừng nói thế, vui lòng đọc các thứ mìn đã nói ở lần trước.

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thì

A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.

Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

A. Để làm cho khâu mềm.

B. Để khâu nóng lên, nở ra dễ tra vào cán.

C. Để khâu đẹp hơn.

D. Để khâu tròn hơn.

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?

A.Không. Vì độ nở dài của sắt nhỏ hơn độ nở dài của nhôm, nên nếu hơ cả quả cầu và vòng thì quả cầu nhôm sẽ nở nhanh hơn cái vòng sắt.

B. Không. Vì quả cầu nhôm nở nhưng vòng sắt không nở.

C. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều nở.

D. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều không nở.

Câu 4: Một chai lọ thuỷ tinh dậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 5: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?

A. Nung nóng vòng kim loại.

B. Làm lạnh vòng kim loại.

C. Nung nóng quả cầu.

D. Không có cách nào.

 

2
11 tháng 4 2020

1D;2B;3C;4B;5A

11 tháng 4 2020

C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán

C3: a)

C4: b)

C5: b)

* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *