Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.nhật bản
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập
Mĩ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX
Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.
-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu
2. >> Diễn biến:
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Tình hình kinh tế
- Kinh tế phát triển phồn thịnh
- Trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế
2. Tình hình xã hội
- Xã hội tồn tại nhiều bất công
- Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản gay gắt
- Phong trào công nhân phát triển mạnh
- Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (5/1921) lãnh đạo công nhân đấu tranh
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
1. Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929 – 1933:
- Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế
- Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính -> công nghiệp -> nông nghiệp
*Hậu quả: Nền kinh tế, tài chính chấn động dữ dội => Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan.
2. Chính sách mới:
a. Nguyên nhân khủng hỏang kinh tế chưa từng có 1929-1933:
- Do sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành sản xuất.
- Sản xuất tăng quá nhanh không có sự kiểm soát …..
- Tác động : gánh nặng đè lên vai nhân dân lao động , hàng chục triệu người thất nghiệp .
b. Chính sách mới của Tổng Thống Ru- dơ- ven(1932) để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế .
* Nội dung :
- Giải quyết nạn thất nghiệp
- Phục hồi các ngành kinh tế , tài chánh .
- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng , đặt dưới dự kiểm soát của nha nước .
- Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng
- Tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp ,
- Tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định xã hội
c. Tác dụng:
- Cứu nguy cho nền kinh tế Mĩ, đưa Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng
- Giúp Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
- Giải quyết phần nào khó khăn cho nhân dân lao động
I- Nhật bản sau CTTG I:
1- Kinh tế:
- Phát triển nhưng không ổn định.
- 1927: lâm vào khủng hoảng tài chính.
2-Xã hội: Không ổn định.
- 1918: bùng nổ cuộc “bạo động lúa gạo”.
- PTCN diễn ra sôi nổi =>7.1922: Đảng cộng sản Nhật ra đời.
II- Nhật Bản trong những năm1929-1939.
- 1929-1933: Nhật Bản rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
* Hậu quả:
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Phát xít hoá bộ máy nhà nước.
- Từ đầu tháng 4, quân Véc-xai bắt đầu tiến công Pa-ri. Đến đầu tháng 5, phần lớn các pháo đài ở phía tây và phía nam bị quân Véc-xai chiếm lại.
Đầu tháng 5-1871, chính phủ Chi-e kí hòa ước với Đức. cốt cho Đức tỉnh An-dát và một phần tinh Lo-ren giàu có, chịu bồi thường 5 tỉ phrăng vàng. Đáp lại, Đức thả 10 vạn tù binh để Chi-e có thêm lực lượng chống lại Công xã.
- Ngày 20 - 5, quân chính phủ Véc-xai bắt đầu tổng tấn công vào thành phố. Từ đó diễn ra cuộc chiến ác liệt giành giật từng ngôi nhà, góc phố, kéo dài cho đến ngày 28 - 5 – 1871, lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm máu" Nhân dân lao động Pa-ri, kể cả người già, phụ nữ, trẻ em đều tham gia chiến đấu. Trận chiến đấu cuối cùng của các chiến sĩ Công xã diễn ra ở nghĩa địa Cha La-se-dơ ngày 27 - 5.
- Tháng 12 - 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dán Anh đã ra lệnh đóng cửa cảng.
- Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ờ Phi-la-đen-phi-a. yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí. nhưng không đạt kết quả.
- Tháng 4 - 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của Gioóc-si-ơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
- Ngày 4 —7 - 1776, bản Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. Nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.
- Tháng 10 - 1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ờ Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc
Sự kiện mở ra cho lịch sử nhân loại 1 bước ngoặt mới , trong khi chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra
A.cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi
B.Nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh
C.Nga kí hòa ước Bơ-ren-li-tôp vs Đức
D. MĨ nhảy vào tham chiến
Gần như không có thông tin gì về việc một trong những sự kiện trên tạo bước ngoặt mới cho thế giới !
Theo mình thì đáp án là A
Đến cuối thế kỷ 19 tại sao nề kinh tế Pháp phát triển chậm lại:
A) Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên
B) Pháp tập trung nhiều vào khai thác thuộc địa
C) Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hang cho vay lấy lãi
D) Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành
nhớ tíck
Đến cuối thế kỷ 19 tại sao nề kinh tế Pháp phát triển chậm lại:
A) Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên
B) Pháp tập trung nhiều vào khai thác thuộc địa
C) Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hang cho vay lấy lãi
D) Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành
^ HT ^
Trận chiến vịnh Leyte diễn ra từ 23-26 tháng 10 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) và được coi là trận giao tranh hải quân lớn nhất của cuộc xung đột. Quay trở lại Philippines, lực lượng Đồng minh bắt đầu đổ bộ lên Leyte vào ngày 20 tháng 10.
hok tốt !!!
Trả lời:
Trận chiến vịnh Leyte đã diễn ra vào ngày 23-26 tháng 10 năm 1944, trong Thế chiến II (1939-1945)
HT