K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2021

Uầy cái này em chỉ cần đọc lý thuyết thôi cũng hiểu mà em :v, sgk có giải thích mà nhỉ

Một vật có trọng lượng P được nhúng vào trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét FA:

- Vật chuyển động lên mặt chất lỏng khi FA > P

- Vật chuyển động xuống dưới khi FA < P

- Vật lơ lửng (nhúng chìm hoàn toàn) trong chất lỏng khi FA = P

Hình ảnh minh họa ( nguồn google):

Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 12 : Sự nổi hay, chi tiết

17 tháng 6 2021

Lag thế nhỉ

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? =>bằng nhau. mình k hiểu tại sao FA=P đc vì nổi thì FA luôn phải >P chứ các trang khac giải thích vì vật đứng yên nhưng k thuyết phục lắm giải thích rõ giúp mình *Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất...
Đọc tiếp

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>bằng nhau.
mình k hiểu tại sao FA=P đc vì nổi thì FA luôn phải >P chứ các trang khac giải thích vì vật đứng yên nhưng k thuyết phục lắm giải thích rõ giúp mình
*Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng)=>Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d1
nếu chứng minh là dv<d1=> P<FA =>nổi thì đúng nhưng mình thấy ccong thức FA lúc vật nổi ( FA=d-chất lỏng .V-''phần vật chìm trong chát lỏng'') k giống cong thức FA thường( FA=d-chất lỏng .V-''vật) nên 2 cái V này khác nhau sao so sánh vạy đc
thanks các bạn rất nhìu

2
25 tháng 1 2018

*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>Bằng nhau.

Câu này đúng. Bạn có thể xem sách cái ví dụ về chứng minh này. Khi ta nhấn quả cầu vào nước thì nó bắt đầu nổi lên, ta phân tích 2 cái :

Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.

Khi FA = P thì nó bắt đầu ở trên mặt nước, có nghĩa là nó đã dừng nổi, và sau đó FA > P thì vật nổi hẳn lên trên mặt nước. Cho nên có nói FA = P khi vật nổi trên mặt nước cũng có thể coi là đúng.

* Còn câu số 2, có thể coi khi vật lúc nổi là phần thể tích của vật không chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng nên công thức FA lúc vật nổi khác công thức FA "thường" vì công thức đó "có lẽ" sử dụng cho vật đã chìm hoàn toàn vào chất lỏng ?

26 tháng 1 2018

bạn giả thích lại câu 2 giúp mình là 2 công thức khác nhau (như bạn nói ) thì sao so sánh vậy đc(mình k thấy bạn giải thích)?

20 tháng 12 2018

a) FA < P

Vật chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) FA = P

Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

c) FA > P

Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

 

26 tháng 2 2023

ADĐK CB lực khi chưa nhấn ta có

`P = F_a`

`<=> d_t *V = d_n * V_c`

`=> V_c = (d_t*V)/d_n= (18000*V)/10000 = 9/5V`

Xét tỉ số ta có

`(F_a)/(F_a') = (V_c *d_n)/(V* d_n)=(9/5V)/V = 9/5`\(\)

26 tháng 2 2023

Cảm ơn nhé:3

10 tháng 1 2022

khi vật nổi : \(F_A>P\)

khi vật chìm : \(F_A< P\)

khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)

  
10 tháng 1 2022

khi vật nổi : FA>PFA>P

khi vật chìm : FA<PFA<P

khi vật lơ lửng : FA=PFA=P

  

giải thíc hộ cái đây tôi cũng ko biết làm

27 tháng 2 2020

-Khi Fa>P nha bạn

27 tháng 2 2020

Theo mình: \(F_A>P\)

28 tháng 12 2021

B

28 tháng 12 2021

B