Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu bạn còn cần
Mà thôi, tui viết kiến thức cho, gặp mấy bài kiểu này còn biết làm chứ
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=T\)
\(\left[{}\begin{matrix}H_3PO_4+NaOH\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+2NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
\(T< 1\Rightarrow chi-xay-ra-\left(1\right)\Rightarrow H_3PO_4\left(du\right);H_2PO_4^-\)
\(T=1\Rightarrow H_2PO_4^-\)
\(1< T< 2\Rightarrow xay-ra-\left(1\right)-va-\left(2\right)\Rightarrow H_2PO_4^-;HPO_4^{2-}\)
\(T=2\Rightarrow HPO_4^{2-}\)
\(2< T< 3\Rightarrow xay-ra-\left(2\right)va\left(3\right)\Rightarrow HPO_4^{2-};PO_4^{3-}\)
\(T=3\Rightarrow PO_4^{3-}\)
\(T>3\Rightarrow chi-xay-ra-\left(3\right)\Rightarrow PO_4^{3-};OH^-\left(du\right)\)
Còn đâu bạn chỉ việc viết phương trình và làm như bài hóa lớp 8 :v
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Thí nghiệm 1: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào muối cacbonat xảy các phương trình theo thứ tự sau:
H+ + CO32- → HCO3- (1)
Sau khi (1) xảy ra nếu H+ dư thì HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)
Thí nghiệm 2: Nhận thấy khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch thu được của thí nghiệm 1 thấy tạo kết tủa → trong dung dịch còn ion HCO3- : 0,03 mol ( HCO3- + OH- → CO32- )
Bảo toàn nguyên tố C ta có : nmuối = nHCO3- + nCO2 = 0,03 + 0,015 = 0,045 mol
→ Mtb muối =
5
,
25
0
,
045
= 116,67→ 2 muối cacbonat của kim loại kiềm kế tiếp là Na2CO3 và K2CO3
Ta có nH+ = nCO32- + nCO2 = 0,045 + 0,015 = 0,06 mol
Dung dịch HCl có pH = 0 → CMHCl = 1 M → VHCl = 0,06 lít
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Phân tử khối trung bình:
Vậy, 2 kim loại là Li và Na
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
(Trong hỗn hợp cần có 1 muối có khối lượng mol lớn hơn và 1 muối có khối lượng mol < 95)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Gọi công thức trung bình của hai muối ACO3 và BCO3 là MCO3
MCO3 → MO + CO2
n C O 2 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol → n M C O 3 = 0,15 mol
Hỗn hợp Y gồm MCO3 dư và MO
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O
n C a C O 3 = 15/100 = 0,15 mol
→ n M C O 3 dư = 0,15 mol
n M C O 3 ban đầu = 0,15 + 0,15 = 0,3 mol
Bảo toàn kim loại M có:
n M C O 3 = n M C l 2 = 0,3 (mol)
Bảo toàn khối lượng có:
m M C O 3 = m M C l 2 - 0,3.(71- 60) = 29,2 (gam)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
mC : mH : mO : mN = 40,449 : 7,865 : 35,956 : 15,73
=> nC : nH : nO : nN = 3,37 : 7,865 : 2,25 : 1,12 = 3 : 7 : 2 : 1
=> C3H7O2N
X + NaOH tạo muối
Có : nX = nmuối = 0,05 mol
=> Mmuối = 97g => NH2CH2COONa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích: Đáp án B
Công thức phân tử C3H7O2N (M = 87) → nX = 0,05 mol
→ muối có dạng RCOONa → Mmuoi = R + 67 = 97 → R = 30 (H2N−CH2− )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Đặt công thức muối cacbonat là M2CO3 có số mol x , muối hiđrocacbonat là MHCO3 có số mol y mol
M2CO3+ 2HCl → 2MCl + CO2+ H2O
x x mol
MHCO3+ HCl→ MCl + CO2+ H2O
y y mol
Ta có
n C O 2 = x+y= 0,448/22,4 = 0,02 mol = nhỗn hợp 2 muối
→ M h h ¯ = m h h n h h = 1 , 9 0 , 02 = 95
→ M+61< 95< 2M + 60 → 17,5<M<34 → Chỉ có Na thỏa mãn
vì nó có tính chất lưỡng tính chứ em
NaHCO3+NaOH->Na2CO3+H2O
có thể giải thích rõ thêm được không ạ