Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi:
Vì sao không hkis có độ ẩm?
Trả lời:
- Thành phần không khí : 78% Nitơ, 21% Oxi, 1% hơi nước.
trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm.
- Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.
Câu hỏi:
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
Trả lời:
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.
Ví dụ:
- Nhiệt độ 0°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 2g/m3.
- Nhiệt độ 30°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 30g/m3.
Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
⟹ Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước
Câu 2: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm hai loại: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính
- Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhụy
- Hoa đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy
+ Hoa đực: chỉ có nhị
+ Hoa cái: chỉ có nhụy
1. Các cây sử dụng biện pháp chiết cành là: chanh, bưởi, cam, quýt
Vì những cây này là những cây có thời gian ra rễ lâu, nếu ko làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ sau đó mới đem đi trồng thì cành đem trồng (giống như biện pháp giâm cành) sẽ ko có đủ chất dinh dưỡng để nuôi cành khi mà cây chưa ra rễ.
Trả lời: Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
sự phân hóa về cách thức sinh sản cũng trải qua rất nhiều năm tiến hóa ,hạt mận ,đào như ta thấy đều có vỏ bọc cứng bao bọc ,đảm bảo cho hạt bên trong được an toàn trước những tác động của môi trường ,nên thay vì sản sinh một lúc nhiều hạt ,cây mận ,đào (và các cây quả hạch ) chỉ sản sinh 1 hạt ,nhưng tỉ lệ mọc thành cây con rất cao ( những loài này tiến hóa theo kiểu chất lượng hơn số lượng )
Còn các loài cây mà quả của chúng có nhiều hạt ,như ổi ,khế ,na .... thì lại chú trọng về số lượng hơn chất lượng, hạt của các cây này đều không có vỏ cứng ,dễ dập ,nát ,mốc ... trước những tác động của môi trường ,nhưng bù lại chúng có số lượng nhiều ,nên xác suất tạo cây con cũng rất cao .
Loại cuối cùng ,thay vì nhiều hạt ,bây giờ lại chuyển qua ... ít hạt ,nhưng nhiều quả ,như cây nho ,nhãn ,vải ...
và có thêm 1 lý do cuối cùng : chọn lọc nhân tạo
- Quả đc tạo thành sau khi thụ phấn, thụ tinh. Hợp tử phát triển thành phôi, phôi hạt sẽ sản sinh ra auxin, GA. Các chất này khuêch tán vào bầu và kích thích sự lớn lên của bầu thành quả , quả chỉ được hình thành sau khi có sự thụ tinh.
- Nếu không có quá trình thụ tinh thì phôi không được hình thành va hoa sẽ bị rụng. Khi đó người ta dùng auxin ngoại sinh để thay thế cho auxin nội sinh vốn được hình thành trong phôi.
ai tra loi dum minh cau hoi nay di :
o ngoai sang cay co ho hap hay khong ? vi sao ta kho nhan thay ?
Ở ngoài sáng cây vân hô hấp
Ta khó nhân ra vì quá trình thải hút O2 và thải CO2 ít hơn quá trình hút CO2 và that O2 nên lượng CO2 thải ra là không đáng kể . Một phần đó cũng bị cây hấp thụ trở lại .
- Ở ngoài ánh sáng cây vẫn hô hấp.
Vì quá trình thải hút O2 và thải CO2 ít hơn quá trình hút CO2 và thoát O2 nên lượng CO2 thải ra là không đáng kể. Một phần đó cũng bị cây hấp thụ trở lại.
Quả là do bầu nhuỵ tạo thành, hạt là do noãn (hay hợp tử) tạo thành.
Một số cây như hồng, ổi, cà chua, chuối, ngô còn giữ lại một số bộ phận của hoa như đài, vòi nhuỵ.
- Qủa do bầu nhụy phát triển thành
Hạt do noãn phát triển thành
-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
Nơi có nhiều sinh vật sinh sống là nơi ẩm ướt, mát mẻ hoặc rừng rậm nhiệt đới.
Nơi có ít sinh vật sinh sống là sa mạc, vùng hai cực của trái đất.
*Những hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học:
1. Cuộc thi ảnh và logo với chủ đề Đa dạng sinh học Việt Nam do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với UNDP tổ chức.
2. Biểu diễn múa rối nước với chủ đề bảo vệ nguồn nước và các loài sinh vật do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà hát Múa rối nước Thăng Long và Traffic phối hợp tổ chức.
3. Họp diễn đàn Hợp tác về ĐVHD - Wildlife Partnership trao đổi về việc phối hợp tổ chức các sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và UNDP đồng tổ chức.
4. Tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề Bảo vệ động vật hoang dã với sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và ENV phối hợp tổ chức.
5. Hội thảo Thanh niên với công tác bảo tồn động vật hoang dã do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Thành đoàn Hà Nội và tổ chức Freeland Foundation tổ chức.
6. Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày quốc tế về Đa dạng sinh học và Lễ trao giải cuộc thi ảnh và logo do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với các tổ chức trong nước và quốc tế tổ chức.
7.Toạ đàm Các sáng kiến mới về bảo tồn đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Freeland và UNDP tổ chức.
8. Triển lãm ảnh và logo về đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn và UNDP phối hợp tổ chức
Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:
- Nước:
+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi
+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh
- Ánh sáng:
+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước
+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều
- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)
Hoa có hương thơm để thu hút các loài sâu bọ như ong,bướm,...đến để lấy phấn hoa đồng thời thụ phấn cho hoa.
mình nghĩ z