Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
nước ta có những văn bản hiến pháp nào, nêu nội dung của văn bản hiến pháp đang có hiệu lực ngày nay
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.
+ Nội dung cơ bản của Hiến Pháp là
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam một văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp
- Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào ngày 9 tháng 11 năm 1942 các tên gọi là Hiến Pháp nước dân chủ Cộng hòa gắn liền với sự kiện
Nội dung cơ bản:
Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
- Năm 1946: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, gắn liền với sự kiện đánh tan thực dân Pháp.
Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội
Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước
( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )
- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháo lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháo, không được trái với Hiến pháp
- Nội dung qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng xây dựng, phát triển đất nước như là:
+ Bản chất nhà nước
+ Chế độ chính trị
+ Chế độ kinh tế
+ Chính sách văn hóa – xã hội
+ Quyền và nghĩ vụ cơ bản của công dân
+ Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước có hệ thống pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. mọi văn bản pháp luật đều được xây dựng và ban hành trên cơ sở quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp
2.Nội dung của hiến pháp: quy định những vấn đề nền tảng những quy tắc mang tính định hướng xây dựng và phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước,..
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. 2
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
Quyền và lợi ích hợp pháp của con người
a-dieu118
b-dieu4
c-14
d-dieu117
e-dieu60