Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trl:
chà cái này thì mình giải thích hơi khó hiểu nên lên tạm link này nha:
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_h%E1%BB%AFu_t%E1%BB%89
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)với a, b \(\in Z\)và b ≠ 0
*Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Ví dụ 1: 1 que kem – 5000 đồng
3 que kem – 15000 đồng
Phương pháp làm:
Rút về đơn vị.Sử dụng tỉ số.Ví dụ 2: Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
5 giờ - 135 km
7 giờ - ? km
Bài giải
Số kilomet ô tô đi được trong 1 giờ là: 135 : 5 = 27 (km)
Số kilomet ô tô đi được trong 7 giờ là: 27 x 7 = 189 (km)
Đáp số 189 km.
Cách 2. Sử dụng tỉ số
Số giờ và số km là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên số km đi được trong 7 giờ là;
Đáp số: 189 km
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch
A và B là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi A tăng bao nhiêu lần thì B giảm bấy nhiêu lần.
Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
10 người – 7 ngày
? người – 5 ngày
Bài giải
1 người làm xong công việc trong: 7 x 10 = 70 (ngày)
Số người cần làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 (người)
Đáp số 14 người
Các vấn đề nảy sinh khi bùng nổ dân số :
- Người dân thiếu việc làm và thất nghiệp, thiếu nhà ở, thiếu nước sạch,...
- Các dịch vụ công cộng vd như bệnh viện, trường học bị quá tải.
- Nảy sinh ra các tệ nạn xã hội, gây bất ổn về an ninh.
- Các vấn đề về ô nhiễm môi trường, văn hóa xã hội.
a/Hệ số tỉ lệ là k = -16
b/Thay x = -4 vào công thức \(y=\dfrac{-16}{x}\), ta có:
\(y=\dfrac{-16}{-4}=4\)
Vậy khi x = -4 thì y = 4
Thay x = 8 vào công thức \(y=\dfrac{-16}{x}\), ta có:
\(y=\dfrac{-16}{8}=-2\)
Vậy khi x = 8 thì y = -2
#DarkPegasus
a: k=-16
b: Khi x=-4 thì y=-16/-4=4
Khi x=8 thì y=-16/8=-2
Vì xoy và zoy là 2 góc kề bù-> xoy+zoy=180 độ
mà xoy và zoy bằng nhau
-> xoy=zoy=180độ/2=90 độ
-> 0y vuông góc với xz
Bài 1:
Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{zOy}\)(gt)
mà \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{xOy}=\widehat{zOy}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
hay Oy\(\perp\)xz
Gọi số thứ nhất,thứ hai và thứ ba cần tìm là x,y,z
Theo đề bài ta có : \(x:y=3:7\)hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)
\(x:z=6:11\)=> \(\frac{x}{6}=\frac{z}{11}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7};\frac{x}{6}=\frac{z}{11}\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{11}\)
Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{11}=k\)
=> BCNN(6k,14k,11k) = 1386
=> 462k = 1386
=> k = 3
Do đó x = 18,y = 42,z = 33
\(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\times5}{2\times5}=-\dfrac{5}{10}\\ -\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1\times5}{3\times5}=-\dfrac{5}{15}\\ -\dfrac{5}{10}>-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{5}{13};-\dfrac{5}{14}>-\dfrac{5}{15}\\ \Rightarrow a\in\left\{-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{5}{13};-\dfrac{5}{14}\right\}\)
Số lượng thứ nhất và thứ tư trong một tỉ lệ thức (theo tu dien)
Ngoại tỉ là số nằm ngoài của một biểu thức