Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
Thứ nhất : CaCO3 tác dụng với HCl là phản ứng trao đổi
Thứ 2 : CaCO3 t/d với HCl thỏa mãn điều kiện sp có khí thoát ra của pư trao đổi
Thứ 3 : gốc axit CO3 yếu hơn gốc axit Cl nên HCl có thể đẩy được gốc CO3 ra khỏi CaCO3
PTHH :
\(CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2\uparrow+H2O\)
Biết 1 lít hỗn hợp A ở dạng khí nặng gấp hai lần 1 lít khí C 2 H 6 ở cùng điều kiện.
⇒ n A = n C 2 H 6 ⇒ M A = 2 M C 2 H 6
(cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol)
Ba chất có cùng công thức phân tử ⇒ có cùng khối lượng mol phân tử : M = 2.30 = 60 (gam/mol). Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO 2 , H 2 O → công thức phân tử của các chất có dạng C x H y O z
Phương trình hoá học
C x H y O z + (x + y/4 - z/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
CO 2 + Ca OH 2 → Ca CO 3 + H 2 O
Ta có : n CO 2 = n CaCO 3 = 15/100 = 0,15mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
m A + m O = m CO 2 + m H 2 O
⇒ 3 + 7,2 = 0,15 x 44 + m H 2 O ⇒ m H 2 O = 3,6g
n A = 3/60 = 0,05mol; n CO 2 = 0,05x = 0,15 ⇒ x = 3
n H 2 O = 0,05y/2 = 3,6/18 ⇒ y = 8
M A = 12x + y + 16z = 60 ⇒ z = 1 ⇒ ông thức phân tử của A là C 3 H 8 O
Công thức cấu tạo của ba chất là : CH 3 CH 2 CH 2 OH
CH 3 CHOH CH 3
CH 3 -O- CH 2 CH 3
(a) Phương trình hóa học: Na2SO4 + Pb(NO3)2 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3
Phương trình ion thu gọn: Pb2+ + SO42- → PbSO4 ↓
(b) Do dung dịch qua lọc thấy có tạo kết tủa với dung dịch Pb(NO3)2 0,5 M, trái lại không cho kết tủa với dung dịch Na2SO4 0,5 M nên Pb(NO3)2 phản ứng hết, Na2SO4 còn dư
Số mol của kết tủa:
Khối lượng của Pb(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
Thành phần phần trăm về khối lượng của Pb(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
\(n_{CH_4}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,2----------------->0,2--->0,4
m1 = \(m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,2.44+0,4.18=16\left(g\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,2------>0,2
=> \(m_2=m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
Tất cả các muối và NaOH đều tan
PT có sản phẩm có chất kết tủa tức là sau p/ứ có chất không tan