Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1 :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{xy}{3\times6}=\frac{162}{18}=9\)
---> x = 3.9 = 27
---> y = 6.9 = 54
B2 :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{xyz}{2\times3\times5}=\frac{-240}{30}=-8\)
---> x = -8.2 = -16
---> y = -8.3 = -24
---> z = -8.5 = -40
xin tiick
Dựa theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{2x+3y+4z}{3+4+5}=\frac{2x+3y+4z}{12}\)
Rút gọn đi, ta có:
\(\frac{2x+3y+4z}{12}=\frac{x+3y+4z}{6}=\frac{x+y+4z}{2}=\frac{x+y+z}{\left(\frac{2}{4}\right)}=\frac{48}{\left(\frac{2}{4}\right)}=96\) (1)
Từ (1), ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=96\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=96.3\\3y=96.4\\4z=96.5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=144\\y=128\\z=120\end{cases}}\)
Kết luận: .....
Đặt \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=k\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}k;y=\frac{4}{3}k;z=\frac{5}{4}k\)
Có: \(x+y+z=49\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}k+\frac{4}{3}k+\frac{5}{4}k=49\)
\(k.\left(\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}\right)=49\)
\(k.\frac{49}{12}=49\)
\(\Rightarrow k=12\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}.12=18\\y=\frac{4}{3}.12=16\\z=\frac{5}{4}.12=15\end{cases}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=16\\z=15\end{cases}}\)
Tham khảo nhé~
\(\frac{6a}{11}=\frac{9b}{2}=\frac{18c}{5}\)
nhân cho \(\frac{1}{108}\)
Áp dung dãy tỉ số bằng nhau=>\(=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow A=165\)
\(\Rightarrow B=20\)
\(\Rightarrow C=25\)
đúng thì
\(\Rightarrow\frac{6a}{11}=\frac{9b}{2}=\frac{18c}{5}\Rightarrow\frac{a}{\frac{11}{6}}=\frac{b}{\frac{2}{9}}=\frac{c}{\frac{5}{18}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{11}{6}}=\frac{b}{\frac{2}{9}}=\frac{c}{\frac{5}{18}}=\frac{b-a+c}{\frac{2}{9}-\frac{6}{11}+\frac{5}{18}}=\frac{-120}{-\frac{1}{22}}=2640\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{11}{6}}=2640\Rightarrow a=2640\cdot\frac{11}{6}=4840\)
\(\Rightarrow\frac{b}{\frac{2}{9}}=2640\Rightarrow b=2640\cdot\frac{2}{9}=\frac{1760}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{c}{\frac{5}{18}}=2640\Rightarrow c=2640\cdot\frac{5}{18}=\frac{2200}{3}\)
bài 1)
70:2=35(m)
Gọi a và b lần lượt là chiều rộng và chiều dài của miếng đất
Từ b/a = 4 /3 = > 3/a = 4 /b
= > 3/ a = 4/ b = 3 + 4/ a + b = 7/ 35 = 5 /3 a = 5
= > a = 3.5 = 15/ 4 b = 5
= > b = 5.4 = 20
Vậy diện tích miếng đất đó là:
15.20=300(m2)
2) Bài 138 (Sách bài tập - tập 1 - trang 33)
bài 2 cậu vào cái ý là có
Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}\left(1\right)\)
\(\frac{b}{c}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra được:\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta đc:
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{a-b+c}{9-7+3}=\frac{15}{1}=15\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{9}=15\\\frac{b}{7}=15\\\frac{c}{3}=15\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=135\\b=105\\c=45\end{cases}}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}=\frac{2x+3y-z}{6+15-7}=-1\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{6}=-1\Rightarrow2x=-6\Rightarrow x=-3\)
\(\Rightarrow\frac{3y}{15}=-1\Rightarrow3y=-15\Rightarrow y=-5\)
\(\Rightarrow\frac{z}{7}=-1\Rightarrow z=-7\)
theo đề ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và 2x + 3y - z = -14
=> \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có:
\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}=\frac{2x+3y-z}{6+15-7}=\frac{-14}{14}\) = \(-1\)
=> \(\frac{x}{3}=-1=>x=-3\)
\(\frac{y}{5}=-1=>y=-5\)
\(\frac{z}{7}=-1=>z=-7\)
t i c k nha!! 4354565475677687978873535752456465465765786876897978
Ta có :
x + y + z = 17
\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{z+4}=\frac{10}{2z+4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{z+4}=\frac{10}{2z+4}=\frac{7+3+10}{\left(2x+2\right)+\left(2y-4\right)+\left(2x+4\right)}\)
\(=\frac{20}{2.\left(x+y+z+1\right)}=\frac{10}{17+1}=\frac{5}{9}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+2=7:\frac{5}{9}=\frac{63}{5}\\2y-4=3:\frac{5}{9}=\frac{27}{5}\\z+4=5:\frac{5}{9}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{\frac{63}{5}-2}{2}\\y=\frac{\frac{27}{5}+4}{2}\\z=9-4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{106}{5}\\y=\frac{94}{5}\\z=5\end{cases}}\)
Nhầm xíu nhé :
Bạn làm đến cái suy ra ở ngoặc nhọn thứ nhất rồi làm tiếp như sau :
.........................................
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{\frac{63}{5}-2}{2}=\frac{63}{10}\\y=\frac{\frac{27}{5}+4}{2}=\frac{47}{10}\\z=9-4=5\end{cases}}\)
Vì mọi phân số có mẫu =0 ko tồn tại <-- định lý này chắc hơn dãy tỉ số = nhau nhiều @@
ko dc nha bn
thanks bn nhìu nha