Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình thì diệp lục và lục lạp không phải là một đâu nhé.
-Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo. Những khám phá đầu tiên về loại bào quan này được cho là của Julius von Sachs (1832–1897), một nhà thực vật học và tác giả của nhiều cuốn sách giáo khoa cơ bản - đôi khi ông còn được ca ngợi là "Cha đẻ ngành Sinh lý học Thực vật".
-Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp" là lá, "lục" là xanh. Ngoài chất diệp lục, carotenoid và xantophyl cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác.
Chất diệp lục của cây có chứa trong
A.vách tế bào
B.lục lạp
C.không bào
D.màng sinh chất
Đáp án A
Lục lạp, không bào và một số bào quan khác hàm chứa trong chất tế bào của tế bào thực vật
Đáp án: A
Chất tế bào là chất keo lỏng, chứa các bào quan như lục lạp…
Đáp án: A
Chất tế bào là chất keo lỏng, chứa các bào quan như lục lạp…
Đáp án A
Lục lạp, không bào và một số bào quan khác hàm chứa trong chất tế bào của tế bào thực vật
Lục lạp chứa diệp lục
Thêm một số thông tin cho bạn dễ hiểu
Lục lạp có chức năng quang hợp, đây là nơi chứa chất diệp lục có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng từ mặt trời .
Thank you very much