Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng Việt là tài sản vô cùng quý giá, nó không chỉ là phương tiện quan trọng trong các hoạt động giao tiếp mà còn được ví như một thứ “căn cước” của nền văn hóa dân tộc. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập đã và đang xuất hiện những biến tướng, lai căng cần phải được xem xét chấn chỉnh, định hướng kịp thời để bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu nói của thầy Ha-men "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù...". Câu nói này chính là chân lí của cả câu chuyện. Nó khẳng định và làm nổi bật giá trị thiêng liêng, sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đáp bầng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ.
Chúc bạn học tốt
Qua sự tích "Hồ Gươm", em thấy mình cần phải làm:
+ Nâng cao ý thức của bản thân và những hiểu biết về lịch sử dân tộc. Từ những hiểu biết ấy ta sẽ học được cách trân trọng sự hi sinh của những người chiến sĩ cho nền hòa bình của nước ta như ngày hôm nay. Qua đó ta sẽ xây dựng được tình yêu nước trong trái tim mình
+ Tuyên truyền cho nhiều người hơn biết về lịch sử đất nước để họ hiểu về tình yêu nước của dân tộc ta.
C1:
- Nguồn gốc:
-Thực vật: sợi bông, lanh, đay, gai...
-Động vật: sợi len từ lông cừu, lông dê, lạc đà...
- Tính chất:
- Có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát, dễ bị nhàu. Khi đốt tro bóp dễ tan.
C2:
− Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng, đẹp, mát mẻ hơn
− Làm trong sạch không khí
− Trồng, chăm sóc cây cảnh và cắm hoa trang trí, đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.
− Nghề trồng hoa và cây cảnh còn đem lại nguồn thu nhập cho gia đình.
C3: Vì vải bông, vải tơ tằm có khả năng hút ẩm, thấm mồ hôi tốt còn lụa nilion, vải pôlieste vì hút mồ hôi kém, mặc bí .
C4: Trang phục thường ngày của em hay là những chiếc áo sơ-mi trắng cùng với chiếc quần bò hoặc chân váy xòe. Khi mặc trang phục này,trông em như một cô công chúa nhỏ dễ thương,nhanh nhẹn và không thể thiều một chút ngây thơ trong sáng.
C5: Giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau sử dụng cần để lại đúng nơi quy định, không nhổ bậy, không vứt rác bừa bãi. Quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh nhà, lau nhà, lau bụi trên đồ đạc,cửa,đổ rác đúng nơi quy định...
- Nhận xét: Thực hiện chưa tốt trật tự an toàn giao thông; có khá nhiều trường hợp tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, lạng lách, đánh võng, uống rượu bia; vào giờ tan trường, có hiện tượng HS đi dàn hàng 2 hàng 3, trêu đùa nhau...
- Những việc em có thể làm:
+) Học tập, hiểu biết quy định của luật giao thông.
+) Tự giác thực hiện quy định khi đi đường.
+) Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người thực hiện.
+) Lên án những hành vi vi phạm luật giao thông.
- Những việc em có thể làm:
+) Học tập, hiểu biết quy định của luật giao thông.
+) Tự giác thực hiện quy định khi đi đường.
+) Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người thực hiện.
+) Lên án những hành vi vi phạm luật giao thông.
Để góp phần giữ gìn và lưu truyền truyện cổ tích của các dân tộc ở Hòa Bình, em có thể thực hiện những việc sau:
1. Nghiên cứu và tìm hiểu về truyện cổ tích: Em nên tìm hiểu về các truyện cổ tích của các dân tộc ở Hòa Bình, hiểu về nội dung, nguồn gốc và giá trị văn hóa của chúng. Điều này giúp em có kiến thức sâu hơn và có thể chia sẻ với người khác.
2. Ghi lại và truyền cổ tích: Em có thể ghi lại các câu chuyện cổ tích bằng cách viết hoặc ghi âm. Điều này giúp bảo tồn và lưu truyền truyện cổ tích cho thế hệ sau. Em cũng có thể chia sẻ những câu chuyện này với gia đình, bạn bè và cộng đồng.
3. Tham gia vào các hoạt động văn hóa: Em có thể tham gia vào các hoạt động văn hóa như hội thảo, triển lãm, diễn ra truyện cổ tích để chia sẻ và truyền đạt những câu chuyện này cho mọi người. Em cũng có thể tham gia vào các nhóm nghiên cứu văn hóa hoặc câu lạc bộ truyện cổ tích để gặp gỡ và trao đổi với những người có cùng sở thích.
4. Thúc đẩy giáo dục văn hóa: Em có thể tham gia vào các hoạt động giáo dục văn hóa trong trường học hoặc cộng đồng. Em có thể tổ chức buổi kể truyện, dạy trẻ em về truyền thống văn hóa và truyện cổ tích của các dân tộc ở Hòa Bình.
5. Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ: Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc lưu truyền truyện cổ tích. Em có thể học và sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc ở Hòa Bình, đồng thời khuyến khích việc sử dụng ngôn ngữ này trong cộng đồng. Điều này giúp bảo tồn và phát triển ngôn ngữ truyền thống, từ đó giữ gìn và lưu truyền truyện cổ tích.
Những việc trên sẽ giúp em góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và lưu truyền truyện cổ tích của các dân tộc ở Hòa Bình.
Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc. Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh.
....^^....
Bạn tham khảo nha
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, bên cạnh tiếp thu và Việt hóa được nhiều cái hay, cái đẹp của tiếng nói, chữ viết nước ngoài, thì sự trong sáng của tiếng Việt đang bị ảnh hưởng tiêu cực. Biểu hiện rõ ràng nhất là sự lai căng tiếng nói, chữ viết của nước ngoài ngày một tăng. Dường như ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài. Biểu hiện dễ thấy nhất là việc sử dụng thường xuyên những từ như: show (biểu diễn), live-show (biểu diễn trực tiếp), nhạc classic (nhạc cổ điển), nhạc country (nhạc đồng quê), nhạc dance (nhạc nhảy), các fan (người hâm mộ)… thay cho chữ Việt vốn đã có sẵn, đủ nghĩa, dễ hiểu, trong sáng. Cách diễn đạt này đôi khi sẽ gây nên sự khó hiểu, làm mất đi tính mạch lạc của đoạn hội thoại. Đồng thời, do ngôn ngữ còn tác động đến quá trình hình thành nhân cách, sử dụng tràn lan các từ ngữ nước ngoài không tránh được việc tạo ra tâm lí sính ngoại, coi nhẹ văn hóa cũng như đồ dùng Việt Nam. Sinh thời, Bác Hồ và Thủ tướng Phạm Văn Đồng thường tự mình nêu gương sáng và thường nhắc nhở mọi người tránh bệnh nói chữ, sính dùng từ gốc Hán khi có thể diễn đạt bằng tiếng Việt. Thiết nghĩ, học theo những tấm gương ấy, Nhà nước nên có quy định chặt chẽ, xây dựng quy định chuẩn về việc dùng từ tiếng nước ngoài trong các văn bản, nhất là văn bản chính thức của Nhà nước. Các trường học cũng phải chú trọng, đẩy mạnh giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Tất cả chúng ta cần ý thức được vẻ đẹp, giá trị của tiếng mẹ đẻ, nâng niu, giữ gìn nó trong từng lời nói hàng ngày. Bởi, đúng như nhà văn hóa Phạm Quỳnh từng nói: “Tiếng ta còn, nước ta còn”. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng là một cách để ta thể hiện tinh thần dân tộc, tình yêu quê hương đất nước.
Mình gợi ý như thế này, bạn tham khảo nhé :
- Yêu thích, tự hào chính ngôn gnuwx của dân tộc mình.
- không sử dụng lời tục.
- Ăn nói nhẹ nhàng, sử dụng từ ngữ phù hợp vói tình huống.
- Bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Không viết tắt,...
P/s: Bài làm mang t / c tham khảo .
Phải biết giữ gin nó , chính nó đã là chìa khóa trốn lao tù