Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a: Xét ΔABM và ΔDBM có
BA=BD
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
BM chung
Do đó: ΔABM=ΔDBM
Suy ra: MA=MD
b: Ta có: ΔABM=ΔDBM
Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)
hay MD\(\perp\)BC
c: \(\widehat{AMD}=180^0-60^0=120^0\)
nên \(\widehat{BMD}=60^0\)
bạn nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.
Do vậy bạn phải vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương sẽ vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và mình thấy:
+ Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.
+ Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.
6a) : \(\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}\)
\(=\frac{-4}{84}+\frac{-3}{84}=\frac{-7}{84}=\frac{-1}{12}\)
8c)\(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)-\frac{7}{10}\)
\(=\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}=\frac{56+20-49}{70}=\frac{27}{70}\)
Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.
Giải
M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5
=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.
Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);
b) x10 = 25x8.
Giải
a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7
⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0
⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)
Vậy x = 1.
b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0
Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.
Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.
Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.
Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;
b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827
Giải
a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2
Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511
Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811
b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3
⇔3x−1=−23⇔x=19
có hai loại sách toán
loại 1: sách vnen
loại 2: sách thường
bn dùng sách nào thì pải nói cho bọn mk bt để giúp bn chứ
a. số sách giáo khoa quyên góp mỗi lớp
b.6A:16 , 7C:30 , 8B:40 , 9S:41
c.9 lớp
a) Dấu hiệu : Số sách giáo khoa quyên góp ở mỗi lớp.
b) Lớp 6A : 16 quyển
7C : 30 quyển
8B : 40 quyển
9S : ko có
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có 19 lớp.
Cách 1
Ta có a/b=c/d (1)
a+b/a-b= c+d/c-d
<=> (a+b) (c-d)=(a-b) (c+d)
<=> -ad+bc=ad-bc
<=> 2bc=2ad
<=> bc=ad <=> a/b=c/d (2)
Từ (1),(2) => a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d
Cách 2
a/b=c/d => a+b/b=c+d/d (1)
a/b=c/d => a-b/b=c-d/d (2)
Từ (1),(2) =>a+b/a-b=c+d/c-d
=>a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d
Bài 63
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) ( k \(\ne\)0)
\(\Rightarrow\) a= b.k ; c= d.k
- Với a= b.k; c= d.k ta có
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{b.k+b}{b.k-b}=\frac{b.\left(k+1\right)}{b.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)
\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{d.k+d}{d.k-d}=\frac{d.\left(k+1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)( vì cùng = \(\frac{k+1}{k-1}\))
\(\Rightarrowđpcm\)
Kẻ c//a qua O ⇒ c//b
Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)
⇒ ∠O1 = 380
b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠O2 = 480
Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480
x = 860
khi và chỉ khi
mình biết rồi
nhưng hỏi trang mấy