K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

47.

\(\left(cot\alpha+tan\alpha\right)^2=\left(\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}+\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\right)^2=\left(\dfrac{cos^2\alpha+sin^2\alpha}{sin\alpha.cos\alpha}\right)^2=\dfrac{1}{sin^2\alpha.cos^2\alpha}\)

6 tháng 5 2021

(cota +tana)\(^2\)=cot\(^2\)a+2cota.tana+tan\(^2\)a=(cot\(^2\)a +1)+(tan\(^2\)+1)=\(\dfrac{1}{sin^2a}\)+\(\dfrac{1}{cos^2a}\)=\(\dfrac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a.sin^2a}\)=\(\dfrac{1}{cos^2a.sin^2a}\)

31 tháng 3 2023

Ai trả lời nhanh giúp em với ạ 🥺

28 tháng 10 2023

Câu 16: A

2+3=5 là mệnh đề đúng, các mệnh đề còn lại đều sai

Câu 15: x^2+a-2>0

=>x^2>-a+2

Khi a<=2 thì -a>=-2

=>-a+2>=0

=>Loại A

Khi a=2 thì x^2>0

=>Loại B

Khi a<2 thì -a>-2

=>-a+2>0

=>Loại C

=>Chọn D

Câu 14: A

\(x^2-x+1=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\) với mọi x

Câu 13: A

Câu 9: A

Câu 10: D

Câu 11: A

Câu 12: D

Các câu không phải mệnh đề là b,c,f,g

9 tháng 4 2021

Tại công thức không cho bạn nhân như thế.

Làm gì có công thức nào nhân được sin 2x . cos 2x  = sin (2x.2) = sin 4x ???

NV
9 tháng 4 2021

Em phải coi các hàm lượng giác như sin, cos, tan... giống như các hàm kiểu như bình phương hay căn thức.

Có nghĩa là chúng phải (bắt buộc) biến đổi thông qua các công thức lượng giác cơ bản.

Ví dụ: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) chúng ta không thể tính thành: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}=\sqrt{2+3}\) bằng cách "sáng tạo" đặt dấu căn ra làm nhân tử chung?

Thì sin(x), cos(x) cũng hoạt động như vậy (nhưng còn khác biệt nữa). Chúng ta không thể "sáng tạo" \(sin2x.cos2x=sin.cos\left(2x.2x\right)=????\)

Muốn biển đổi lượng giác thì phải thông qua công thức lượng giác và chỉ công thức lượng giác mà thôi. Mọi "sáng tạo" khác đều dẫn đến sai lầm.

NV
30 tháng 3 2023

a.

Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-3;1\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(1-x;1-y\right)\end{matrix}\right.\)

ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=-3\\1-y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(4;0\right)\)

b. 

\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;1\right)\) nên đường thẳng AB nhận (1;3) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(1\left(x-2\right)+3\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+3y-11=0\)

c.

\(d\left(C;AB\right)=\dfrac{\left|1+3.1-11\right|}{\sqrt{1^2+3^2}}=\dfrac{7}{\sqrt{10}}\)

Câu 1: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 12: B

28 tháng 10 2023

25: \(\forall x\in R,x^2-x+7< 0\)

=>Mệnh đề phủ định là \(\exists x\in R,x^2-x+7>=0\)

=>Chọn A

24:

\(\forall x\in R,x^2+x+5>0\)

=>mệnh đề phủ định là \(\exists x\in R,x^2+x+5< =0\)

=>Chọn A

23:

\(\forall x\in R:x^2>0\)

=>Mệnh đề phủ định là \(\exists x\in R:x^2< =0\)

=>Chọn D

22D

17C:

\(x^2-1=0\)

=>x^2=1

=>x=-1 hoặc x=1

18A

19A

20C

21A

NV
31 tháng 12 2021

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2x+2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-6=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=2x+2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

Phương trình trở thành:

\(t+t^2-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(1+\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

31 tháng 12 2021

Em cảm ơn thầy ạ