Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này chu kì dao động là bao nhiêu vậy bạn? Đề thiếu chu kì nên ko tính đc.
Chọn đáp án C
+ Vì t d ã n / t n é n = 3 n ê n A = 2 Δ l 0
+ Lực đàn hồi và lực kéo và ngược hướng khi vật ở trong đoạn 0 ≤ x ≤ A / 2
+ Khoảng thời gian cần tính là t = 2. T 8 = 0 , 3 s
Chọn chiều dương hướng xuống, gốc O tại VTCB. Gọi a là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng, li độ của vật khi lò xo dãn ∆ l là ∆ l -a (cm); ω là tần số góc và A là biên độ của vật.
Ta có hệ:
Giải hệ (1) và (2) ta tìm được
Từ đó tính được A = 8,022 cm.
Thời gian lò xo dãn trong một chu kì ứng với vật chuyển động giữa hai li độ -1,4 cm và 8,022cm. Ta chỉ cần tính tốc độ trung bình khi vật đi từ điểm có li độ -1,4 cm đến biên có li độ 8,022 cm với thời gian chuyển động t= T 4 + T 2 π . a r c sin ( a A ) = 0 , 066 ( s )
và quãng đường s = A + a = 9,422 (cm).
Đáp án B
+ T = 2 π l g ⇒ ∆ l = 0 , 04 m
+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng với góc quét là j trên giản đồ vecto.
+ Ta có: td = 2tn và td + tn = T = 0,4 s
→ t n = 0 , 4 3 s → φ = ω t n = 2 π T t n = 2 π 3
+ Dựa vào giản đồ ta có: ∆ l = A 2 → A = 8 cm
=> L = 2A = 16 cm.
• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng: T = 2 π l g → ∆ l = 4 cm .
• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén ∆ l = A 2 → A = 8 c m
Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.
• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng: T = 2 π l g → ∆ l = 4 cm .
• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén ∆ l = A 2 → A = 8 c m cm.
=> Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.