Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:154=2x7x11
Do đó A có:(1+1)(1+1)(1+1)=8 phần tử
Vậy A có:2^8=256 tập hợp con
a có 8 ước
phân tích 154 ra ta có 154=2x11x7
tìm ước ta lấy số mũ cộng 1 nhân với nha
ta có:2^1;11^1;7^1
ước của 154 là:(1+1)x(1+1)x(1+1)=2x2x2=2^3=8
2n+5chia hết cho 2n+1
=>4n+10chia hết cho 4n+2
=>2n+5chia hết cho 2n+1
Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6
Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1
=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}
Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}
Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)
Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)
từ (1) và (2) suy ra x=0
\(n^2+n+12=n\left(n+1\right)+12\)
\(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chỉ có chữ số tận cùng là \(0\)hoặc \(2\)hoặc \(6\).
Do đó chữ số tận cùng của \(n^2+n+12\)chỉ có thể là các chữ số: \(2,4,8\)suy ra \(n^2+n+12\)không chia hết cho \(5\).
a, 5n+16 chia hết cho n+1
suy ra : (5n +5)+11 chia hết cho n+1
_____: 5(n+1)+11 chia hết cho n+1
_____:11 chia hết cho n+1 ( vì 5(n+1)chia hết cho n+1)
_____:n+1 là ước của 11
tiếp theo chắc bn biết làm rùi hen
b, 3n+15 chia hết cho n+2
suy ra :(3n+6)+9chia hết cho n+2
_____:3(n+2)+9 chia hết cho n+2
_____:9 chia hết cho n+3 (vì 3(n+2) chia hết cho n+2 )
_____:n+2 là ước của 9
tiếp theo bn tự thân vận động lun ha !!!
a) 5n+16 chia hết cho n+1
=> 5(n+1)+10 chia hết cho n+1
=> 10 chia hết cho n+1 (do 5(n+1) chia hết cho n+1)
=> n+1 thuộc ước của 10 (tự tính nốt phần dễ)
b) giải tương tự câu a
n-2 là ước của n+5
=>n+5\(⋮\)n-2
<=> (n-2)+7 \(⋮\)n-2
mà n-2 chia hết cho n-2=>7\(⋮\)n-2=>n-2\(\in\)Ư(7)=1,7,-1,-7
=>n=3,9,1,-5