K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
21 tháng 4 2017
Câu 1 :
1-c
2-b
3-a
4-d
Câu 2 :
1-a
2-b
3-c
Câu 3 :
- Nhờ con người mà phạm vi phân bố động vật, thực vật được mở rộng.
- Tuy nhiên, việc chặt phá rừng, môi trường ô nhiễm do con người làm thu hẹp nơi sinh sống của động, thực vật, khai thác rùng bữa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú.
=> Chúng ta cần phải tuyên truyền về bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, cần có cơ chế xử phạt nghiêm minh đối với hành vi khai thác rừng trái phép, bữa bãi, gây ô nhiễm môi trường,...
Câu 4 : chưa học ???
Câu 5 :
Nhận xét:
+ Dòng biển nóng xuất phát từ vĩ độ thấp chảy lên vĩ độ cao.
+ Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ độ cao chảy lên vĩ độ thấp.
SF
2
21 tháng 4 2017
Hồ có khối lượng nước nhất định còn sông thì chảy nước liên tục đến hồ
21 tháng 4 2017
SÔNG | HỒ |
-Là dạng nước chảy thành dòng. -sông dài. -Nguồn cung cấp nước:nước mưa,nước ngầm,băng tan. |
-là dạng nước đọng. -hồ rộng và sâu. -nguồn cung cấp chính:chủ yếu là nước. |
21 tháng 4 2017
có chép bài đầy đủ ko bạn vì ai chép bài đầy đủ sẽ làm được
KN
23 tháng 12 2016
ôi sao mắt thẩm mỹ của mình lại đẹp thế
để cho "usali" đẹp long lanh
Bài 6:
a)
- Ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. Đó là vì ta đứng trên Trái Đất nên không cảm nhận được sự chuyển động của Trái Đất. Nên ta thấy Mặt Trời di chuyển xung quanh Trái Đất. Bên cạnh đó, vì Trái Đất có hình cầu, luôn tự quay quanh mình và Mặt Trời theo chiểu từ Tây sang Đông nên ta thấy mặt Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở Tây.
b)
- Ngày 21/3, 23/9 hàng năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất ở xích đạo vào lúc 12h trưa. Tương tự các ngày 22/6, 22/12 lần lượt ở vĩ độ 23º27’B, 23º27’N.
- Ngày 21/3 được gọi là ngày Xuân phân, ngày Hạ chí là ngày 22/6, ngày Thu phân là ngày 23/9, ngày Đông chí là ngày 22/12.
- Nguyên nhân của hiện tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất là do:
+ Trái Đất có hình cầu, luôn quay quanh mình và Mặt Trời. Trái Đất chuyển động theo một chiều nhất định, đó là từ Tây sang Đông.
+ Trong khi chuyển đông, trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo một góc 66º33’.
=> Do đó trong một năm tia sáng Mặt Trời sẽ lần lượt chiếu vuông góc từ chí tuyến Nam (22/12) rồi lên chí tuyến Bắc (22/6), sau đó lại xuống chí tuyến Nam. Như vậy trong một năm khu vực nội chí tuyến sẽ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, còn tại 2 chí tuyến chỉ có 1 lần.
- Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng trên vì trục Trái Đất nghiêng 66º33’ với mặt phẳng Hoàng đạo, để tạo một góc 90º thì góc phụ là 23º27’, khu vực ngoại chí tuyến có vĩ độ lớn hơn 23º27’ nên không thể có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh được.