Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ 1: 1 que kem – 5000 đồng
3 que kem – 15000 đồng
Phương pháp làm:
Rút về đơn vị.Sử dụng tỉ số.Ví dụ 2: Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
5 giờ - 135 km
7 giờ - ? km
Bài giải
Số kilomet ô tô đi được trong 1 giờ là: 135 : 5 = 27 (km)
Số kilomet ô tô đi được trong 7 giờ là: 27 x 7 = 189 (km)
Đáp số 189 km.
Cách 2. Sử dụng tỉ số
Số giờ và số km là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên số km đi được trong 7 giờ là;
Đáp số: 189 km
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch
A và B là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi A tăng bao nhiêu lần thì B giảm bấy nhiêu lần.
Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
10 người – 7 ngày
? người – 5 ngày
Bài giải
1 người làm xong công việc trong: 7 x 10 = 70 (ngày)
Số người cần làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 (người)
Đáp số 14 người
\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh
mà \(\widehat{xMN}=60^0\)
nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)
Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)
=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Mz//Nt
=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{tNM}=30^0\)
Nt là phân giác của góc y'NM
=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)
\(\left(3-\frac{1}{4}+\frac{2}{5}\right)-\left(5+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)-\left(6-\frac{7}{4}+\frac{3}{2}\right)\)
\(=\left(\frac{60-5+8}{20}\right)-\left(\frac{90+6-3}{18}\right)-\left(\frac{48-14+12}{8}\right)\)
\(=\frac{63}{20}-\frac{93}{18}-\frac{23}{4}\)
\(=\frac{567-930-1035}{180}=-\frac{1398}{180}=-\frac{233}{30}\)
Bài 5:
Vì \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)
\(\Rightarrow x=-7.10=-70;y=-7.15=-105;z=-7.12=-84\)
Vậy x = -70; y = -105; z = -84
Bài 6:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{z^2}{4^2}=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2.z^2}{2.16}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow x^2=4.4=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
\(y^2=9.4=36\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=6\\y=-6\end{cases}}\)
\(z^2=4.16=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=8\\z=-8\end{cases}}\)
Vậy x = 4; y = 6; z = 8 hoặc x = -4; y = -6; z = -8.
6, TA CÓ :
\(\frac{x^2}{4}\) =\(\frac{y^2}{9}\)=\(\frac{2z^2}{32}\)và x2 -y2 + 2z2 =108
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU :
TA CÓ :\(\frac{x^2}{4}\) - \(\frac{y^2}{9}\)+ \(\frac{2z^2}{32}\)=\(\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}\)=\(\frac{108}{27}=4\)
=> \(x^2=4.4=16\)=> x = \(\sqrt{16}=4\)
\(y^2=9.4=36\Rightarrow y=\sqrt{36}=6\)
\(2z^2=32.4=128\Rightarrow z^2=\frac{128}{2}=64\Rightarrow z=\sqrt{64}=8\)
theo trường mình chấm bài thì vẽ hình sai là bài đó không có điểm
P/s: chúa phù hộ bạn=))
Ta có |7x + 1| - |5x + 6| = 0
<=> |7x + 1| = |5x + 6|
<=> \(\orbr{\begin{cases}7x+1=5x+6\\7x+1=-5x-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\12x=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{7}{12}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};-\frac{7}{12}\right\}\)
a) Xét tam giác ABC có:
AC=AB => tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB=AC ( tam giác ABC cân)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
cạnh AM chung (tam giác ABC cân)
=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\) (2 góc tương ứng) => AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{CMA}=\widehat{BMA}\) (2 góc tương ứng) . Mà \(\widehat{CMA}+\widehat{BMA}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CMA}=\widehat{BMA}=90^0\) => AM vuông góc với BC
b) xét \(\Delta MKA\) và \(\Delta MHA\) có:
\(\widehat{MKA}=\widehat{MHA}=90^0\) (giả thiết)
AM cạnh chung
\(\widehat{MAK}=\widehat{MAH}\) (chứng minh trên)
=> tam giác MKA = tam giác MHA (cạnh huyền - góc nhọn)
c) Xét tam giác CIE và tam giác AIB có :
EI=IB (giả thiết)
\(\widehat{EIC}=\widehat{AIB}\) (đối đỉnh)
AI=CI (giải thiết)
=> tam giác CIE = tam giác AIB (c.g.c)
=> \(\widehat{CEI}=\widehat{IBA}\) (2 góc tương ứng) . Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong
=> AB song song với EC (điều phải chứng minh)
Lại có: tam giác CIE = tam giác AIB thì ta được :
EC = AB ( 2 cạnh tương ứng )
mà AC = AB ( giả thiết)
=> AC = EC (điều phải chứng minh )