Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
84 ⋮ x ; 14 ⋮ x
suy ra x thuộc [ghi kí hiệu ] ƯC (84;14)
ƯC(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
ƯC(14)={1;2;7;14}
ƯC(84;14)=x={1;2;7;14}
vậy x ={1;2;7;14}
b] x ⋮ 5
suy ra x thuộc [ghi kí hiệu ] B(5)
B(5)={1;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65...}
mà 18 < x < 62
nên x thuộc [ghi kí hiệu ] {20;25;30;35;40;45;50;55}
vậy x thuộc [ghi kí hiệu ] {20;25;30;35;40;45;50;55}
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
1)-20<x<21
=>x\(\varepsilon\){-19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;...;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
2)-18<x<17
=>x\(\varepsilon\){-18;-17;-16;-15;...;15;16;17}
3)-27<x<27
=>x\(\varepsilon\)
bài này dễ mà bạn
(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)
Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha