Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 58
Bài 57
Kẻ c//a qua O ⇒ c//b
Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)
⇒ ∠O1 = 380
b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠O2 = 480
Bài 58
Ta có: \(a\perp c;b\perp c\)
\(\Rightarrow a//b\) ( hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ ba )
⇒ ∠A + ∠B = 1800 (2 góc trong cùng phía)
⇒ 1150 + ∠B = 1800
⇒∠B = 650
Bài 59
1) Tính góc ∠E1
Ta có d’//d” (gt)
⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)
⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600
2) Tính ∠G3
Ta có d’//d”
⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)
⇒ ∠G1 = 1100
3) Tính ∠G3
Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)
⇒ ∠G3 = 700
4) Tính ∠D4
∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)
⇒ ∠D4 = 1100
5) Tính ∠A5
Ta có d//d”
⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)
⇒ ∠A5 = 600
6) Tính ∠B6
Ta có d//d”
⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)
⇒ ∠B6 = 700
Chúc bạn học tốt!
bn nhấn vào chọn môn hok rồi bn chọn môn toán... rồi nhấn vào chữ trắc nghiệm.. r chọn nhưng j bn cần là dc
số nguyên tố là hai số khác 0 có ước chung là 1..tích mk nha bn...^.^...♥
O cách đều 3 đỉnh tam giác ABC
=>OA=OB=OC
=> O là tâm đương tròn ngoại tiếp tam giác ABC
`5^9 : 5^7 = 5^(9-7)=5^2=25`
\(5^9:5^7=5^{9-7}=5^2=25\)