![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mk xl bn. Nhưng mà mk chỉ bt ba dấu thui. Dấu => nghĩa là nên. Còn dấu : là chia hết. Dấu :/ là k chia hết nha. À mk k vt đc ba dấu chấm thẳng hàng giống bn xl nha.
\(\Leftrightarrow\): tương đương với
\(\Rightarrow\): suy ra
\(⋮\): chia hết
\(⋮̸\) : không chia hết
\(\xi\): i don't know
Sai thì thôi nhé =((
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không nha bạn, 2N không phải là số chẵn.
Tập hợp số chẵn được biễu diễn như sau: C = {x \(\in\)N; x chẵn; 0 \(0\le x\le18\)}
Ừ :) mình nhớ có một lần mình đọc lý thuyết nó ghi vậy mà giờ không biết tìm ở đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Đặt phép chia 1994xy cho 72, ta có:
1994xy : 72 = 27 dư 50xy
Xét x=1 => 501y : 72 = 6 dư 69y
Mà: số chia hết cho 72 gần số 69y là 648 và 720
=> 69y không chia hết cho 72 với mọi giá trị y
Từ đó ta thấy để 50xy chia hết cho 72 thì 50xy chia 72 phải có số dư là 72
=> x=4
Thay x=4 ta có: 504y : 72 = 6 dư 72y
Để 72y chia hết cho 72 thì y=0
Vậy các giá trị x,y cần tìm là: x=4; y=0
2) Ta có: n là số nguyên tố >3
=> n có dạng n= 3k+1 (k\(\in\)N*)
=> n2+2015 = 3k+1+2015
=> n2+2015 = 3k+2016
Do: 3k\(⋮\)3, 2016\(⋮\)3
=> 3k+2016 \(⋮\)3
=> n2+2015 \(⋮\)3
Vậy n2+2015 là hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{6}{y}=\frac{-1}{4}=\frac{x}{-2}\)
Ta có: \(\frac{6}{y}=\frac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow y\left(-1\right)=6\cdot4\)
\(\Rightarrow y\left(-1\right)=24\)
\(\Rightarrow y=-24\)
Ta lại có: \(\frac{-1}{4}=\frac{x}{-2}\)
\(\Rightarrow4x=\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow4x=2\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Ta có: \(\frac{6}{y}=-\frac{1}{4}\Rightarrow y=-\frac{6.4}{1}=-\frac{24}{1}=-24\)
Vậy: \(y=-24\)
Ta có: \(-\frac{1}{4}=\frac{x}{-2}\Rightarrow x=-\frac{1.-2}{4}=\frac{1}{2}\)
Vậy: \(x=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{2}\)của \(\frac{1}{2}\)là : \(\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{4}:\frac{1}{2}\)\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{1}=\frac{1}{2}\)
Vậy bạn An nói đúng
chẳng có nghĩa gì cả chỉ là số 3 thứ 2 thôi,mình đoán vậy