Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì gai sẽ giúp thoát hơi ít hơn vì nếu không có lá,dưới ánh nắng sẽ không thoát được nước mà chỉ nhờ bộ rễ hút nước vào thôi
cho 1 tic
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:
-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng.
-Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước.
-Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ).
-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Cây xương rồng ở sa mạc : vừa nóng lại không có ( ít ) nước
Mà nóng sẽ làm tốc độ bay hơi của nước ( chất lỏng ) nhanh mà nước lại là chất quan trọng của cây
Vì vậy , lá biến thành gai để giảm sự bay hơi tích trữ được nước .
Trong quá trình sinh trưởng phát triển và thích nghi, lá cây xương rồng biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió, bên cạnh đó còn chống lại các loại động vật ăn thực vật sinh sống trên sa mạc.
- Rễ dài đâm rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất
- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây
-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.
-Thân chứa nước đã dự trữ.
-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Chào bạn, các cây trên sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì để hạn chế bốc hơi nước bạn nhé! (phương án A)
Chúc bạn học tốt!
Các cây trên sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì : Hạn chế bốc hơi nước
Loại cây xương rồng sống ở những vùng đất khô cằn, thân cây thường không có lá mà chỉ có những chiếc gai nhỏ thay cho lá. Những chiếc gai nhỏ sẽ làm giảm diện tích mặt thoáng nên làm giảm sự bay hơi của nước trong cây.
Vì gai xương rồng thực chất là những chiếc lá, với đầu gai nhỏ như vậy ngăn chặn các nguồn thoát hơi nước thì cây xương rồng có thể thích nghi được môi trường sống khô hạn.
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?
A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.
B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.
C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.
D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.
Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:
1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.
2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.
3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.
4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.
Các nhận định đúng là:
A. 1,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,3,4.
D. 1,4.
Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó.
A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô.
D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.
Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. cơ thể.
Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:
A. lá, thân, hoa.
B. Hệ rễ và hệ chồi.
C. Mô dẫn, mô biểu bì.
D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.
Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?
A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.
B. Trong suốt.
C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác
D. Không có nhân.
.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?
A. Tế bào lông ruột.
B. Biểu mô ruột.
C. Ruột non.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:
1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục
Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động
D. Hệ sinh dục.
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Rễ dài đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước
Thân mọng nước để chứa nước đã dự trữ
Lá tiêu biến thành gai giảm sự thoát hơi nước
Có nhiều lá hơn sẽ có nhiều lỗ khí hơn trên bề mặt của nó để trao đổi khí. Điều này sẽ dẫn đến một lượng lớn sự mất nước và tăng diện tích bề mặt cho bốc hơi.