Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3 , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)
Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng
từ 20oC lên toC
Phương trình cân bằng nhiệt :
m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20)
=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20)
=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)
Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước
còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC
Phương trình cân bằng nhiệt
m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4)
=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)
=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m
=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)
Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100
<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3
<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)
Khi đó 5(t3 - 20) > 71
=> m(68 - t3) > 71
=> m > 2,1
Vậy 2,1 < m < 4
Giả sử cho : \(x=\dfrac{1}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2v_2}}\) và x \(\in R\)
Vì mình nghĩ thì đây thường là phương trình trong tính vận tốc trung bình (vtb) nên theo mình là như này nhé :)
Ta có : \(\dfrac{1}{\dfrac{2v_2}{16v_2}+\dfrac{8}{16v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{2\left(v_2+4\right)}{16v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{v_2+4}{8v_2}}=\dfrac{8v_2}{v_2+4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{8v_2}{v_2+4}\)
\(\Leftrightarrow8v_2=x\left(v_2+4\right)\)
\(\Leftrightarrow8v_2=xv_2+4\)
\(\Leftrightarrow8v_2-xv_2=4\)
\(\Leftrightarrow v_2=\dfrac{4}{8-x}\)
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2+Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)
b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường
C1: F2 = F1
C2: s2 = 2s1
C3: A1 = A2
C4:
(1) Lực
(2) Đường đi
(3) Công
C1: Lực F2 có độ lớn bằng một nửa độ lớn của lực F1.
C2: Quãng đường s2 dài gấp đôi quãng đường s1.
C3: Công của lực F1 bằng công của lực F2.
C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về... lực… thì lại thiệt hai lần về… đường đi… nghĩa là không được lợi gì về... công…
Ta gọi trọng lượng của thỏi kim loại là P, lực đẩy acsimet khi nhúng vào bình C, D lần lượt là \(F_C\), \(F_D\). Khi đó, số chỉ lực kế ở các lần đo là:
\(P_C=P-F_C\)
\(P_D=P-F_D\)
Vì \(P_C < P_D\) nên \(F_C > F_D\)
Như vậy đó em :)
Qhp là viết tắt (kí hiệu) của lượng nhiệt lượng bị hao phí trong quá trình truyền nhiệt. Khi nhiệt truyền từ vật này sang vật khác sẽ có một phần bị hao tổn - bị truyền ra môi trường xung quanh, đó là nhiệt lượng hao phí.