K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

TL :

Sắt (II) oxit được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fecó hóa trị III và oxi (O) có hóa trị II. Lập công thức hóa học của oxit sắt trên. Vậy CTHH của oxit sắt cần tìm là: Fe203

HT

23 tháng 11 2021

Sắt (Fe) có số đơn vị chất là:56

3 tháng 1 2022

MXO2=2,75.16=44 đvC

=>MX+MO2=44 đvC

MX=12 đvC =>X là C( Cacbon)

3 tháng 1 2022

e cảm ơn ạ

 

 

11 tháng 1 2022

Câu 4:

\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106đvC\)

\(\RightarrowĐáp.án.C\)

Câu 5:

Hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III

\(\RightarrowĐáp.án.C\)

Câu 6:

\(d_{\dfrac{S}{O}}=\dfrac{32}{16}=2\) lần

\(\RightarrowĐáp.án.B\)

21 tháng 2 2020

a)

Gọi a là hóa trị của Fe, O có hóa trị II

-CTHH : FeaxOIIy

Áp dụng quy tắc hóa trị: x.a=y.II

⇒ a = \(\frac{y.II}{x}\)

Vậy hóa trị của Fe công thức trên là \(\frac{IIy}{x}\)

22 tháng 2 2020

Câu b ai biết làm không ?

Ai giúp mình với !!!!!

10 tháng 12 2021

c :(

Dạng này em tính phân tử khối, nguyên tử khối rồi nhân với 0,16605.10-23 (g)

20 tháng 11 2021

Trả lời:

\(a)\)

\(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)

\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)

+) Đơn chất: \(C,Cl.\)

+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)

\(b)\)

\(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)

\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)

+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)

+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)

\(c)\)

\(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)

\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)

+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)

+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)

\(d)\)

\(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)

+) Đơn chất: \(O_3\)

+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)

14 tháng 1 2021

\(\%O = 100\% - 70\% = 30\%\)

Gọi CTHH cần tìm FexOy.

Ta có :

\(\dfrac{56x}{70} = \dfrac{16y}{30} = \dfrac{56x + 16y}{70+30} = \dfrac{160}{100}\)

Suy ra :

\(x = \dfrac{70.160}{56.100} = 2\\ y = \dfrac{30.160}{16.100} = 3\)

Vậy CTHH cần tìm Fe2O3

7 tháng 1 2022

d

7 tháng 1 2022

C

Bài tập 1:a. Tính xem khối lượng bằng gam của 1 đơn vị cacbon bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng của nguyên tử carbon bằng 1,99.10-23 gam.b.Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Fe, nguyên tử Al(Biết Al=27 đvc, Fe=56 đvc)                                   Bài tập 2:a. Cách viết 2Al, 4H, 5Ca, 3O lần lượt chỉ ý gì?b. Dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: ba nguyên tử silumin, năm nguyên tử sodium, sáu nguyên tử Iron, bảy...
Đọc tiếp

Bài tập 1:

a. Tính xem khối lượng bằng gam của 1 đơn vị cacbon bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng của nguyên tử carbon bằng 1,99.10-23 gam.

b.Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Fe, nguyên tử Al

(Biết Al=27 đvc, Fe=56 đvc)                                   

Bài tập 2:

a. Cách viết 2Al, 4H, 5Ca, 3O lần lượt chỉ ý gì?

b. Dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: ba nguyên tử silumin, năm nguyên tử sodium, sáu nguyên tử Iron, bảy nguyên tử Phosphorus

Bài tập 3: Nguyên tử của nguyên tố A có 16 p . Hãy cho biết:

1. Tên và kí hiệu của A.

2.  Số e của A.

3. Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hiđrogen và Oxygen.

Bài tập 4: Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử Oxygen. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X là nguyên tố nào?

Bài 5:  So sánh xem nguyên tử Sulfur nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:

 a. Nguyên tử Oxygen

 b. Nguyên tử  Copper                                

 c. Nguyên tử Magnesium

0