K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

TL :

Là từ ghép nhé

Vì đom đóm chỉ sựu vật

HT

25 tháng 12 2021

ý bạn là từ ghép hay từ láy hả?

17 tháng 5 2020

Câu A bạn nhé! 

a giới thiêu về trò chơi đom đóm

17 tháng 5 2020

Lớn, nhỏ

19 tháng 4 2018

ruộng lúa

2 tháng 1 2024

ruộng lúa

 

 

8 tháng 5 2018

1. vành vạnh, từ từ

2. nhỏ nhắn

3. lách tách

4. rả rích

5. nhẹ nhè

6. rung rinh

7. Thoang thoảng

8. nồng nàn
Chúc bạn học tốt !

8 tháng 5 2018

Bài 1:

Mặt trăng tròn vành vạch, lunh linh nhô lên sau lũy tre. Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Tiếng sương đêm rơi lả tả lên lá cây và tiếng côn trùng rả riết trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung rung mấy ngọn cây sà cừ ven đường thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí nồng nàn lan tỏa.

5 tháng 11 2017

1:vành vạnh.

2:từ từ.

3:lấp lánh.

4:tí tách.

5:rỉ rả.

6:nhè nhẹ.

7:rung rinh.

8:xa xa.

9:thoang thoảng.

K CHO MÌNH NHA!!!!!!!!

5 tháng 11 2017

(1)vành vạnh

(2)từ từ

(3)lấp lánh

(4)nhè nhẹ

(5)lí nhí

(6)....?

(7)đung đưa

(8)thấp thoáng

(9)dần dần

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 6. Nhân vật Đom Đóm và Giọt Sương được nhân hoá bằng cách nào và phép nhân hoá đó có tác dụng gì? Bài đọc: ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG      Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 6. Nhân vật Đom Đóm và Giọt Sương được nhân hoá bằng cách nào và phép nhân hoá đó có tác dụng gì?

Bài đọc:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

     Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

     - Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh tỏa sáng như một viên ngọc vậy! 

    Giọt sương dịu dàng nói:

    - Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cái đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

     Đom Đóm nói:

     - Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn bọn Rầy Nâu hại lúa đây!

     Đom Đóm bay đi, Giọt Sương nói với theo, giọng đầy khích lệ:

     - Xin chúc bạn làm cho nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

(Theo https://truyenviet.vn)

4
13 tháng 12 2023

dđược nhân hoá bằng từ ngữ dùng để gọi người.Có tác dụng giúp bài văn sinh động và gần guỹ

20 tháng 12 2023

Được nhân hóa bằng từ ngữ dùng để gọi người. Có tác dụng giúp bài văn sinh động và gần guỹ

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 5. Dấu gạch ngang trong bài đọc sau được dùng để làm gì? Bài đọc: ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG      Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU KẾT HỢP VỚI LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 5. Dấu gạch ngang trong bài đọc sau được dùng để làm gì?

Bài đọc:

ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG

     Tối hôm đó không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng bắt mấy con Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

     - Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh tỏa sáng như một viên ngọc vậy! 

    Giọt sương dịu dàng nói:

    - Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cái đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!

     Đom Đóm nói:

     - Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn bọn Rầy Nâu hại lúa đây!

     Đom Đóm bay đi, Giọt Sương nói với theo, giọng đầy khích lệ:

     - Xin chúc bạn làm cho nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!

(Theo https://truyenviet.vn)

9
13 tháng 12 2023

Liệt kê

20 tháng 12 2023

Dấu gạch ngang trong bài đọc sau được dùng để liệt kê

28 tháng 9 2021

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. ..

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu

28 tháng 9 2021

Từ láy:

Có thể được cấu tạo từ những tiếng không có ý nghĩa, nhưng khi chúng đứng bên cạnh nhau, được ghép với nhau thì lại tạo thành một từ có nghĩa.

Từ láy được dùng để nhấn mạnh, miêu tả hình dạng, tâm trạng, tâm lý, tinh thần, tình trạng… của người, sự vật hiện tượng

Từ ghép:

+ Từ ghép chính phụ

Là từ mà trong đó tiếng đứng đầu tiên là từ chính, và từ theo sau gọi là từ phụ. Từ chính có vai trò thể hiện ý chính, còn từ phụ đi kèm có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho từ chính. Nhìn chung, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.

Ví dụ: sân bay, tàu hỏa, hoa hồng, xanh lòe, đỏ hoe…

+ Từ ghép đẳng lập

Trong từ ghép đẳng lập, hai từ có vị trí và vai trò ngang nhau, không phân biệt từ chính và từ phụ. Thông thường, với từ ghép đẳng lập thì nghĩa sẽ rộng hơn so với từ chép chính phụ.
 

Ví dụ: nhà cửa, ông bà, bố mẹ, cỏ cây, quần áo, sách vở, bàn ghế…