Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
nCuSO4 bđ= 0,5.0,2= 0,1 mol
nCuSO4 dư= 0,5.0,1= 0,05 mol
\(\rightarrow\) nCuSO4 pu= 0,05 mol
m tăng= mCu- mM pu
Gọi x là mCu\(\rightarrow\) x-0,4 là mM pu
\(\rightarrow\)nCu= \(\frac{x}{64}\)mol; nM pu= \(\frac{x-0,4}{M}\) mol
M+ CuSO4\(\rightarrow\)MSO4+ Cu
nCu= nCuSO4 pu\(\rightarrow\) \(\frac{x}{64}\)= 0,05 \(\Leftrightarrow\) x= 3,2
nM pu= \(\frac{3,2-0,4}{M}\)= \(\frac{2,8}{M}\)= nCuSO4 pu= 0,05
\(\Leftrightarrow\) M= 56. Vậy M là Fe
b,
nAgNO3= 0,1 mol
nCu(NO3)2= 0,1 mol
- Giả sử Fe dư, hỗn hợp A gồm Cu, Ag, Fe dư
nAg= nAgNO3; nCu= nCu(NO3)2
mAg,Cu= 0,1.108+ 0,1.64= 17,2g (loại vì lớn hơn 15,28g) \(\rightarrow\) loại luôn trường hợp Fe tác dụng vừa đủ với 2 muối
- Giả sử Fe chỉ đẩy hết Ag. Hỗn hợp spu chỉ gồm Ag
nAg= nAgNO3= 0,1 mol
\(\rightarrow\) mAg= 0,1.108= 10,8g (loại vì khác 15,28g)
- Giả sử Fe đẩy hết Ag và 1 phần Cu. Hỗn hợp spu gồm Ag, Cu
mAg= 0,1.108= 10,8g
\(\rightarrow\)mCu= 15,28-10,8= 4,48g
nAg= 0,1 mol
nCu= 0,07 mol
Fe+ 2AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2+ 2Ag
Fe+ Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2+ Cu
\(\rightarrow\)nFe= 0,1:2+ 0,07= 0,12 mol
\(\rightarrow\) mFe= m= 0,12.56= 6,72g
- Giả sử Fe chỉ đẩy một phần Ag. Hỗn hợp spu chỉ gồm Ag
nAg= \(\frac{15,28}{108}\)= 0,14 mol
Fe+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)2+ 2Ag
\(\rightarrow\) nFe= 0,07 mol
mFe= m= 0,07.56= 3,92g
Vậy m= 3,92g hoặc m= 6,72g
a) m rắn=4,08 gam
b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M
c) V NO2=1,792 lít
Giải thích các bước giải:
Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol
Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam
Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)
-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M
Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc
Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O
Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O
-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít
a, Vì Ag đứng ngay sau Cu trong dãy hoạt động
=> M phản ứng với cả 2 dd, phản ứng với dd Ag trước dd Cu sau
PTHH
\(M+3AgNO_3\) \(\rightarrow\)\(M\left(NO_3\right)_3+3Ag\) (1)
0,03 0,03 0,03 mol
\(2M+3Cu\left(NO_3\right)_2\)\(\rightarrow\)\(2M\left(NO_3\right)_3+3Cu\) (2)
\(n_{AgNO_3}=0,2.0,15=0,03\) mol
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.0,15=0,015\) mol
Theo pt (1) \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,03\) mol => \(n_{M\left(1\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Ag}=0,01\) mol
=> \(m_{Ag}=0,03.108=3,24g\)
=>\(m_{Cu\left(pt2\right)}=3,72-3,24=0,48g\)
=> \(n_{Cu}=\dfrac{0,48}{64}=0,0075\) mol
=> \(n_{M\left(2\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=0,005\) mol
=> \(n_M=0,005+0,01=0,015\) mol
=> \(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{0,405}{0,015}=27\) (g/mol)
=> M là Nhôm ( Al )
nCu=nAg=0,1 (mol)
thứ tự PTHH:
Fe + 2AgNO3 → 2Ag + Fe(NO3)2
(nếu Ag dư: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag)
- Nếu Fe dư: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
mAg=108*0,1=10,8<15,28<108*0,1+64*0,1
=> Ag pư hết, sau đóFe tan hết,
nCu pư=(15,28-108*0,1)/64=0,07(mol)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2+2Ag
0,05......0,1.....................0,1
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
0,07.-.-.-0,07-.-.-.-.-.-.-.-.-.-0,07(m...
=>mFe=(0,05+0,07)*56=6,72(g)