K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2023

\(n_{Fe}=a;n_{MgCO_3}=b\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ MgCO_3+2HCl->MgCl_2+CO_2+H_2O\\ a+b=\dfrac{4,958}{22,4}=0,221\\2a+44b=2.6,25.0,221=2,7625\\ a=0,166;b=0,055\\ m=56a+84b=13,916g \)

9 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=a,n_{CO_2}=b\\ a+b=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ 2a+44b=0,3.8.2=4,8\\ a=0,2=n_{Fe}\\ b=0,1=n_{Na_2CO_3}\\ m_{Al_2O_3}=52,4-56.0,2-0,1.106=30,6g\\ \%m_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{52,4}.100\%=58,40\%\)

29 tháng 8 2023

Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g

Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3

Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu

Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3

Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu

Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.

25 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=a\left(mol\right)\\n_{CO_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(\overline{M}_X=\dfrac{2a+44b}{a+b}=2.6,25=12,5\left(g/mol\right)\)

=> a = 0,3; b = 0,1 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,3<--0,6<------0,3<---0,3

             CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

                 0,1<----0,2<------0,1<----0,1

              CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

                  x--->2x------->x

mrắn (sau pư) = 0,3.127 + 0,1.111 + 135x = 62,7

=> x = 0,1 (mol)

mA = 0,1.80 + 0,3.56 + 0,1.100 = 34,8 (g)

mHCl = (0,6 + 0,2 + 0,2).36,5 = 36,5 (g)

=> \(m'=\dfrac{36,5.100}{14,6}=250\left(g\right)\)

7 tháng 5 2021

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

Do chỉ có Mg tác dụng với HCl

Bảo toàn e

2nMg = 2nH2 = 0,8 mol 

=> nMg = 0,4 mol

=> mMg = 9,6g

=> %mMg= \(\dfrac{9,6}{28,8}.100\%=33,33\%\)

%mCu = 100 - 33,33% = 66,67%

7 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{Mg}=0.4\left(mol\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{0.4\cdot24}{28.8}\cdot100\%=33.33\%\)

\(\%Cu=100-33.33=66.67\%\)

giải bằng ĐL Bảo toàn e                                                                              1/cho m g Cu pư hết vs dd HNO3 thu đc 8,96 l (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lg là 15,2 g. Tính m                                                                           2/cho m g Cu có tỷ lệ mol 1:2 tdvs HNO3 dư sau pư thu đc 6,72 l NO (đktc, sp khử duy nhất) . Tính m                                                                                  3/ Hỗn...
Đọc tiếp

giải bằng ĐL Bảo toàn e                                                                              1/cho m g Cu pư hết vs dd HNO3 thu đc 8,96 l (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lg là 15,2 g. Tính m                                                                           2/cho m g Cu có tỷ lệ mol 1:2 tdvs HNO3 dư sau pư thu đc 6,72 l NO (đktc, sp khử duy nhất) . Tính m                                                                                  3/ Hỗn hợp y gồm 1,68 g Fe và 5,4 g Al. Cho hỗn hợp Y tan hoàn toàn trg V ml dd HNO3 2M . Sau pư chỉ thu dc sp khử duy nhất của N+5 là NO . Tính V và thể tích NO khi đó?

1
BT
29 tháng 12 2020

1) Gọi số mol NO và NO2 lần lượt là x và y ta có hệ pt về tổng số mol và khối lượng :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\30x+46y=15,2\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 , y = 0,2 

Cu0    →  Cu2+   +   2e                  N+5     +   3e    -->  N+2

                                                      N+5     +   1e    -->  N+4

\(\Sigma\)ne nhận = 0,2.3 + 0,2. 1 = 0,8 mol

Áp dụng ĐLBT eletron => neCu nhường = 0,8 mol <=> nCu = 0,4 mol

=> mCu = 0,4.64 = 25,6 gam

2)  Ý này tỷ lệ mol 1:2  là của Cu với kim loại nào vậy?

3) nFe = \(\dfrac{1,68}{56}\)= 0,03 mol   , nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 mol

Fe0    -->   Fe+3   + 3e                  N+5   +    3e    --> N+2

Al0     -->   Al+3     + 3e 

=> \(\Sigma\)ne nhường = 0,03.3 + 0,2.3 = 0, 69 mol

=> nNO = \(\dfrac{0,69}{3}\)=0,23 mol  <=> V NO = 0,23. 22,4 = 5,152 lít

nHNO3 phản ứng = 4nNO => nHNO3 = 0,92 mol

<=> V HNO3 =\(\dfrac{0,92}{2}\)= 0,46 lít

30 tháng 5 2020

Ta có:

\(n_{Na2S}=\frac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(H_2S+2NaOH\rightarrow Na_2S+H_2O\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(bđ\right)}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{S\left(bđ\right)}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:Fe+S\rightarrow FeS\)

Ban đầu : _0,2___0,15_____

Phứng : __0,15____0,15_____

Sau: _____0,05_____0________

\(\Rightarrow H=\frac{0,1}{0,15}.100=66,67\%\)

7 tháng 8 2016

1)2Al+6HCl ->2Al2Cl3+3H2

Fe+2HCl->FeCl2+H2

Gọi số mol của Al là x;Fe là y

ta có 2x*23+56y=8.3

3x+y=5.6/22.4

giải ra là xong hết bài 1 r nha