Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo gt ta có: $n_{Na_2SO_4}=0,07(mol);n_{Ba(OH)_2}=0,48(mol)$
$Na_2SO_4+Ba(OH)_2\rightarrow BaSO_4+2NaOH$
Sau phản ứng dung dịch chứa 0,41 mol $Ba(OH)_2$ dư và 0,14 mol $NaOH$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{dd}=9,94+400-0,07.233=393,63(g)$
$\Rightarrow \%C_{Ba(OH)_2}=17,81\%;\%C_{NaOH}=1,42\%$
Số mol của muối natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{m_{Na2SO4}}{M_{Na2SO4}}=\dfrac{9,94}{142}=0,07\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari hidroxi C0/0Ba(OH)2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20,52.400}{100}=82,08\left(g\right)\)
Số mol của bari hidroxit
nBa(OH)2 = \(\dfrac{m_{Ba\left(OH\right)2}}{M_{Ba\left(OH\right)2}}=\dfrac{82,08}{171}=0,48\left(mol\right)\)
Pt : Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH\(|\)
1 1 1 2
0,07 0,48 0,07 0,14
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,48}{1}\)
⇒ Na2SO4 phản ứng hết , Ba(OH)2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Na2SO4
Số mol của bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,07.1}{1}=0,07\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,07 . 233
= 16,31 (g)
b) Các chất có trong dung dịch A là : Ba(OH)2 dư và NaOH
Số mol của dung dịch natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,07.2}{1}=0,14\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,14 . 40
= 5,6 (g)
Số mol dư của dung dịch bari hidroxit
ndư = nban đầu - nmol
= 0,48 - (0,07 . 1)
= 0,41 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch bari hidroxit
mdư = ndư . MBa(OH)2
= 0,41 . 171
= 70,11 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNa2SO4 + mBa(OH)2 - mBaSO4
= 9, 94 + 400 - 16,31
= 393,63 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{5,6.100}{393,63}=1,42\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch bari hidroxit
C0/0Ba(OH)2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{70,11.100}{393,63}=17,81\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{9,94}{142}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{100.20,52\%}{171}=0,12\left(mol\right)\)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
0,07..........0,12
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) => Sau phản ứng Ba(OH)2 dư
=> \(m_{BaSO_4}=0,07.233=16,31\left(g\right)\)
Dung dịch A gồm Ba(OH)2 dư, NaCl
\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,12-0,07\right).171}{9,94+100-16,31}.100=9,13\%\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,07.2.40}{9,94+100-16,31}.100=5,98\%\)
Câu 1:
ta có pthh
2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2 AlCl3 + 3H2 (1)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)
a, Theo đề bài ta có
nHCl=CM.V = 2.0,3=0,6 mol
Gọi x là số mol của HCl tham gia vào pthh 1
số mol của HCl tham gia vào pthh 2 là 0,6-x mol
Theo pthh 1 và 2 ta có
nAl=2/6nHCl=2/6x mol
nZn=1/2nHCl=1/2(0,6-x) mol
Theo đề bài ta có hệ pt
27.2/6x +65.1/2(0,6-x) = 12,45
\(\Leftrightarrow\) 9x + 19,5 - 32,5x = 12,45
\(\Leftrightarrow\) -23,5x=-7,05
-> x=0,3 mol
-> nAl=2/6nHCl=2/6.0,3=0,1 mol
nZn=1/2nHCl=1/2(0,6-0,3)=0,15 mol
-> %mAl=\(\dfrac{\left(0,1.27\right).100\%}{12,45}\approx21,69\%\)
%mZn=100%-21,6%=78,31%
b, Cách 1:
Theo pthh 1 và 2
nH2=1/2nHCl=1/2.0,6=0,3 mol
-> VH2=0,3.22,4=6,72 (l)
Cách 2
Theo pthh 1
nH2=1/2nHCl=1/2.0,3=0,15 mol
Theo pthh 2
nH2=nZn=1/2nHCl=1/2.0,3=0,15 mol
-> VH2(đktc)=(0,15+0,15).22,4=6,72(l)
ĐAY LÀ BÀI HÓA 8 Mà SAO ĐĂNG LÊN HÓA (9
Câu 2:
Ta có pthh
(1) Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O
(2) ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O
a, Theo đề bài ta có
nH2SO4=CM.V=2.0,15=0,3 mol
Gọi x là số mol của H2SO4 tham gia vào pthh 1
Số mol của H2SO4 tham gia vào pthh 2 là 0,3 - x mol
Theo pth 1 và 2
nFe2O3=1/3nH2SO4=1/3x mol
nZnO = nH2SO4 = (0,3-x ) mol
Theo đề bài ta có hệ pt
160.1/3x + 81(0,3-x) = 20,15
\(\Leftrightarrow\) 53,33x + 24,3 - 81x = 20,15
\(\Leftrightarrow\) -27,67x = -4,15
-> x\(\approx\)0,15 mol
-> nFe2O3=1/3nH2SO4=1/3.0,15=0,05 mol
-> mFe2O3=0,05.160=8 g
mZnO=20,15-8=12,15 g
b, Theo pthh 1 và 2
nFe2(SO4)3=nFeO=0,05 mol
nZnSO4=nZnO=0,15 mol
-> CM\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,05}{0,15}\approx0,333M\)
CM\(_{ZnO}=\dfrac{0,15}{0,15}=1M\)
a,\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,4 0,4 0,4
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b,\(m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)
nZn=13/65=0,2mol
đổi 200ml=0,2l
pt : Zn + 2 HCl -----> ZnCl2 + H2
npứ: 0,2----->0,4---------->0,2
CM(HCl)=0,4/0,2=2M
CM(ZnCl2) = 0,2/0,2 = 1M
Bài 1:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài1
Fe +2HCl----> FeCl2 +H2
Ta có
m\(_{HCl}=\frac{14,66.200}{100}=29,32\left(g\right)\)
n\(_{HCl}=\frac{29,32}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
m=m\(_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
Theo pthh
n\(_{FeCl2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
m\(_{FeCl2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)
m\(_{H2}=0,8\left(g\right)\)
mdd= 22,4+200=0,8=221,6(g)
C%=\(\frac{50,8}{221,6}.100\%=22,92\%\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2
2K+2H2O--->2KOH+H2
Ta có
n\(_K=\frac{15,6}{137}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{H2}=\frac{1}{2}n_K=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{H2}=0,1\left(g\right)\)
m=m\(_{H2O}=200+0,1-15,6=184,5\left(g\right)\)
V\(_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
1) \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(V=V_{HCl}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\)
2) \(n_{Fe}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\frac{11,2}{17,6}.100\%=63,64\%\)
\(\%m_{Cu}=100-63,64=36,36\%\)
3) Ta có
\(m_{Cu}=17,6-11,2=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(2Fe+6H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3SO2+6H2O\)
0,2--------------------------------------------0,3(mol)
\(Cu+2H2SO4-->CuSO4+2H2O+SO2\)
0,1------------------------------------------------------0,1(mol)
Tổng n SO2 = 0,4(mol)
\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\%\)
a) CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O
b) Ta có
n CuO=32/80=0,4(mol)
n H2SO4=n CuO=0,4(mol)
m dd H2SO4=\(\frac{0,4.98.100}{4,9}=800\left(g\right)\)
n CuSO4=n CuO=0,4(mol)
m CuSO4=0,4.160=64((g)
m dd sau pư=800+3,2=803,2(g_)
C% CuSO4=\(\frac{64}{803,2}.100\%=7,97\%\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: BaCO3 + 2HCl --> BaCl2 + CO2 + H2O
0,1<------0,2<-----0,1<----0,1
=> \(n_{BaO}=\dfrac{35-0,1.197}{153}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: BaO + 2HCl --> BaCl2 + H2O
0,1---->0,2----->0,1
=> mHCl = (0,2 + 0,2).36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{14,6}=100\left(g\right)\)
mdd sau pư = 35 + 100 - 0,1.44 = 130,6 (g)
\(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{\left(0,1+0,1\right).208}{130,6}.100\%=31,853\%\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{98.30}{100}=29,4g\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
a. Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m=m_{CuO}=0,3.\left(64+16\right)=24g\)
b. Theo phương trình \(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4}=0,3.\left(64+32+16.4\right)=48g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}=24+98=122g\)
\(\rightarrow C\%_{CuSO_4}=\frac{48.100}{122}=39,34\%\)