K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8

Lời giải:

a. Ta thấy $n^2+5\geq 5> 0$ với mọi $n\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n^2+5\neq 0$ với mọi $n\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow$ phân số $M$ luôn tồn tại.

b.

Với $n=0$ thì $M=\frac{0-3}{0^2+5}=\frac{-3}{5}$

Với $n=2$ thì $M=\frac{2-3}{2^2+5}=\frac{-1}{9}$

Với $n=-5$ thì $M=\frac{-5-3}{(-5)^2+5}=\frac{-4}{15}$

6 tháng 8 2016

a) Do n2 luôn > hoặc = 0 khác -3 => n2 + 3 khác 0

=> A luôn tồn tại

b) bn chỉ việc thay n rùi tính A là ra

NM
14 tháng 1 2022

ta có mẫu của M là : \(n^2+5>0\forall n\) thế nên M luôn tồn tại

b. ta có bảng sau

n

0

2-5
M\(-\frac{3}{5}\)\(-\frac{1}{9}\)\(-\frac{8}{30}\)
3 tháng 3 2021

Ta có: 

\(n^2\ge0\forall n\inℤ\)\(\Rightarrow n^2+5\ge5\forall n\inℤ\)\(\Rightarrow n^2+5>0\forall n\inℤ\)

\(\Rightarrow n^2+5\ne0\forall n\inℤ\)(1)

Xét  phân số M = \(\frac{n-2}{n^2+5}\left(n\inℤ\right)\)

Vì ta có (1) nên M luôn tồn tại

Vậy M luôn tồn tại với mọi \(n\inℤ\)p

Chú ý : Một phân số luôn tồn tại ( hay được xác định) khi mẫu số của nó khác 0.

18 tháng 2 2017

a) Để phân số trên tồn tại thì \(n^2+3\ne0\)

\(3\ne0\)\(n^2\ge0\)

=> \(n^2+3\ne0\)

=> A luôn luôn tồn tại

b)        n=-5 TM ĐKXĐ

Thay n=-5 vào A ta được:

\(A=\frac{-5-5}{\left(-5\right)^2+3}=-\frac{10}{28}=-\frac{5}{14}\)

           n=0 TM ĐKXĐ

Thay n=0 vào A ta được:

    \(A=\frac{0-5}{0^2+3}=-\frac{5}{3}\)

           n=5 TM ĐKXĐ:

 Thay n=5 TM ĐKXĐ:

 \(A=\frac{5-5}{5^2+3}=\frac{0}{28}=0\)

7 tháng 2 2016

Phân số M không tồn tại khi n2+15 =0 => n2= -15(vô lý vì bình phương của 1 sô nguyên luôn không âm).Do đó,n2+15 luôn khác 0 nên phân số M luôn tồn tại.

7 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua

14 tháng 2 2016

bai toan @gmail.com