K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

Na+2HCl=>NaCl+H2

Phản ứng thế. vì Na chiếm chỗ của H

5 tháng 4 2020

- Phản ứng xảy ra:

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\frac{1}{2}H_2\)

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

\(2Al+6H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3H_2\)

Hiện tượng xảy ra ở 3 thí nghiệm: đều có sủi bọt khí thoát ra.

Mức độ xảy ra phản ứng: TN3 < TN1 < TN2

Giải thích: - Do dung dịch axit HCl có tính axit mạnh hơn nước \(\Rightarrow\)TN2 > TN1.

- TN3: tạo kết tủa bao bọc Al làm khó phản ứng, hoặc có thể không phản ứng nữa \(\Rightarrow\) Tốc độ giải phóng H2 kém nhất.

22 tháng 9 2016

pt: 2Na +2HCl → 2NaCl + H2

               2 mol → 2 mol →1 mol

mHCl = (mdd HCl * C%dd HCl) / 100% = 200 * 36.5 / 100% = 73g

→ nHCl = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{73}{36,5}\) = 2 mol

Từ phương trình ta có nH= 1 mol

→ VH= nH2* 22,4 =1 * 22,4 = 22,4 l

b. mNaCl = mNaCl * MNaCl = 2 * 58,5 =117g

22 tháng 9 2016

bài này giải 2 PT mà 

9 tháng 10 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,2.36,5}{250}.100\%=17,52\%\)

c, m dd sau pư = 10,8 + 250 - 0,6.2 = 259,6 (g)

d, \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{259,6}.100\%\approx20,57\%\)

2 tháng 10 2023

a, Ta có: \(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=n_{KOH}=0,3\left(mol\right)\)

Mà: HCl dư 15%

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,3+0,3.15\%=0,345\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,345}{1,5}=0,23\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{KCl}=n_{KOH}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,3}{0,15+0,23}\approx0,789\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3.15\%}{0,15+0,23}\approx0,118\left(M\right)\)

21 tháng 8 2021

1) Ban đầu quỳ tím hóa xanh sau đó chuyển dần sang màu đỏ

2) 

Thí nghiệm 1 : Xuất hiện khí không màu không mùi

$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$

Thí nghiệm 2 : Ban đầu không hiện tượng, sau một thời gian xuất hiện khí không màu

$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$

3) Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng và khí không màu

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$

 

29 tháng 11 2021

a) Mẩu Mg tan trong dung dịch, có bọt khí thoát ra

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) CuO tan hết trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu xanh lam

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) Quỳ tím hóa đỏ do HCl là axit

d) Quỳ tím không đổi màu do Na2SO4 là muối trung hòa

29 tháng 11 2021

a)Hiện tượng khi Mg vào Hcl là Kl Mg tan dần, có bọt khí thoát ra và có dung dịch không màu

pt:Mg+2Hcl---->MgCl2++H2

b)CuO vs H2So4 (loãng hoặc đặc nóng đều giống nhau về hiện tượng và pt ) hiện tượng có chất rắn màu đen tan dần trong dung dịch và xuất hiện dd màu xanh lam

pt:Cuo+H2So4--->Cuso4+H2o

c)Hiện tượng quỳ tím chuyển sang màu đỏ

d)Hiện tượng quỳ tím không đổi màu

 

 

12 tháng 10 2021

            2Al+        3H2SO4→   Al2(SO4)3+    3H2

(mol)  0,1             0,15              0,05           0,15                                                  

đổi: 300ml=0,3 lít

a) nAl=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\)

tỉ lệ:

        Al                 H2SO4

      \(\dfrac{0,2}{2}\)    >          \(\dfrac{0,15}{3}\)

→ Al dư, H2SO4 phản ứng hết sau phản ứng

→ \(V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)

b) \(n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(ph.ứ\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{Al\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}M\)

\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,3}=\dfrac{1}{6}M\)

\(C_{M_{H_2}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,05M\)