Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hệ số công suất của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ hoặc cuộn cảm cực đại là
cos φ = 2 1 + ω C ω L − 1 ⇒ ω C ω L = 0 , 6
Kết hợp với Hz f 1 f 1 + 100 = 0 , 6 ⇒ f 1 = 150
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hệ số công suất của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ hoặc cuộn cảm cực đại là
cos φ = 2 1 + n P = P m a x cos 2 φ → cos 2 φ = 0 , 75 → n = 5 3
Kết hợp với n = f L f C ↔ 5 3 = f 1 + 100 f 1 → f 1 = 150 H z .
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích: Đáp án A
+ Khi C = C1 , ta có: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U nên:
Điện áp toàn mạch khi đó:
Thay vào (1), ta có:
Từ (2), (3), (4) ta có:
+ Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại nên
Tổng trở của mạch khi đó:
Độ lệch pha khi ZC = ZC2:
+ Áp dụng định luật Ôm cho cả hai trường hợp ta có:
+ Biểu thức cường độ dòng điện khi ZC = ZC2:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B
f = f1. → Zd = R 2 + Z L 1 2 =100Ω => R 2 + Z L 1 2 = 10 4
Khi UC = UCmax thì ZC1 = R 2 + Z L 1 2 Z L 1 => L C = R 2 + Z L 1 2 = 10 4 (*)
Khi f = f2; I = Imax trong mạch có cộng hưởng điện => ZC2 = ZL2
LC = 1 ω 2 2 = 1 4 π 2 f 2 2 (**)
Từ (*) và (**) => L2 = 10 4 4 π 2 f 2 2 => L = 10 2 2 πf 2 = 1 2 π = 0 , 5 π H
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
+ Với φ 1 , φ 2 và φ 0 là độ lệch pha giữa u và I ứng với C 1 , C 2 , C 0
Ta có φ 1 + φ 2 = 2 φ 0 → φ 0 = - 52 , 5 0
+ Khi C C0 điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì u R L vuông pha với u
+ Từ hình vẽ, ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
+ Với φ 1 , φ 2 v à φ 0 là độ lệch pha giữa u và i ứng với C 1 , C 2 , C 0 . Ta có
φ 1 + φ 2 = 2 φ 0
→ φ 0 = - 52 , 5 0
+ Khi C = C 0 điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì u R L vuông pha với u.
+ Từ hình vẽ, ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
+ Khi f = f1 điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại.
P = 0,75Pmax → .
+ Khi f = f2 = f1 + 100 Hz, điện áp trên cuộn cảm là cực đại → → f1 = 150 Hz
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
+ Khi C = C 2 mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại
+ Biểu diễn lượng giác điện áp hiệu dụng trên tụ khi C thay đổi
và U C m a x = 44 , 7 V
Kết hợp với
Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :
$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$
$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$
Khi $U_{C_{max}}$ ta có:
$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$
$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$
thầy có thể chứng minh cho e công thức liên quan tới Uc max không