K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

1 tháng 12 2017

Đáp án D

Cường độ dòng điện là: I   =   U 1 / R 1   =   6 / 3   =   2 ( A )

Hiệu điện thế hai đầu R 3 :   U 3   =   I . R 3   =   2 . 4   =   8 ( V )

Hiệu điện thế hai đầu mạch: U   =   U 1   +   U 2   +   U 3   =   6   +   4   +   8   =   18   ( V )

18 tháng 11 2017

– Cường độ dòng điện: I   =   U 1 / R 1   =   1 A

- Hiệu điện thế ở hai đầu mạch U: U = I.R = 1.24 = 24V

- Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở:

 

+   U 2   =   I . R 2   =   1 . 4   =   4 V .     +   U 3   =   I . R 3   =   1 . 8   =   8 V .     +   U 4   =   I . R 4   =   1 . 10   =   10 V .

 

25 tháng 8 2016

a.Cường độ dòng điện qua mạch: \(I_{mạch}=I_2=\frac{U_2}{R_2}=1,5\left(A\right)\)                                  Hiệu điện thế U:                \(U=R_{tđ}\times I_{mạch}=\left(R_1+R_2\right)\times I_{mạch}=60\times1,5=30\left(V\right)\) 

b.\(I'=I:2=0,75\left(A\right)\)

\(R_{tđ}=\frac{U}{I'}=\frac{60}{0,75}=80\left(\Omega\right)\)

\(R_3=R_{tđ}-\left(R_1+R_2\right)=80-60=20\left(\Omega\right)\)

24 tháng 6 2019

Tại sao U = 60V ???

4 tháng 8 2021

\(=>Im=I1=I2=I3=I4=\dfrac{U}{RTd}=\dfrac{100}{R1+\dfrac{R1}{2}+\dfrac{R1}{3}+\dfrac{R1}{4}}\)

\(=\dfrac{100}{\dfrac{24R1+12R1+8R1+6R1}{24}}=\dfrac{2400}{50R1}\left(A\right)\)

\(=>U1=I1.R1=\dfrac{2400}{50}=48V\)

\(=>U2=I2.R2=\dfrac{2400}{50R1}.\dfrac{R1}{2}=24V\)

\(=>U3=I3.R3=\dfrac{2400}{50.3}=16V\)

\(=>U4=I4.R4=\dfrac{2400}{50.4}=12V\)

17 tháng 11 2021

\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)

\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)

     \(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)

     \(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)

29 tháng 6 2021

theo bài ra \(=>R1ntR2ntR3ntR4\)

\(=>Rtd=R1+R2+R3+R4\)

\(=R1+\dfrac{R1}{2}+\dfrac{R1}{3}+\dfrac{R1}{4}=\dfrac{24R1+12R1+8R1+6R1}{24}\)

\(=\dfrac{50R1}{24}\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{50}{Rtd}=\dfrac{50}{\dfrac{50R1}{24}}=\dfrac{24}{R1}A=I1=I2=I3=I4\)

\(=>U1=I1.R1=\dfrac{24}{R1}.R1=24V\)

\(=>U2=I2.R2=\dfrac{24}{R1}.\dfrac{R1}{2}=12V\)

\(=>U3=I3.R3=\dfrac{24}{R1}.\dfrac{R1}{3}=8V\)

\(=>U4=I4.R4=\dfrac{24}{R1}.\dfrac{R1}{4}=6V\)

6 tháng 8 2016

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

6 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à