K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

Vì R1nt(R2//R3)\(\Rightarrow\) I1=I23 \(\Leftrightarrow\) I1=0,66+I3

Ta có :UAB=U1+U3=6.(0,66+I3) +4.I3=3,96+6.I3+4.I3=3.96+10.I3

\(\Rightarrow\)6=3.96+10.I3\(\Leftrightarrow\)I3=0,204A

+ I23=I2+I3=0,66+0,204=0,864A

+Vì R1ntR23 nên :I1=I23=I tổng =0,864A

U1=I1.R1=0,864.6=5,184V

U23=Uab-U1=6-5,184=0,816V

+Vì R2//R3 nên : U2=U3=U23=0,816V

R2=U2/I2=0,816/0,66=1,2

31 tháng 7 2018

Vì sao Uab= U1+U3??

phải là U1+ U23 chứ bạn

 

16 tháng 10 2017

mắc nối tiếp hay song song vậy bạn

17 tháng 10 2017

mắc ca noi tiet va song song ban

26 tháng 11 2017

Điện trở tương đương của R23 là

R23=\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd=R23+R1=2+4=6(\(\Omega\))

Cường độ dòng điện toàn mạch là

I=U:R=9:6=1,5(A)=I1=I23

➜I1=1,5A

Hiệu điện thế hai đầu R23 là

U23=R23.I23=1,5.2=3(V)=U2=U3

Cường độ dòng điện đi qua R2 là

I2=U2:R2=3:6=0,5(A)

Cường độ dòng điện đi qua I3 là

I3=U3:R3=3:3=1(A)

Cường độ dòng diện giảm 3 lần là

1,5:3=0,5(A)

Điện trở tương đương khi giảm 3 lần I là

R=U:I=9:0,5=18(Ω)

Điện trở Rx là

18-2=16(Ω)

mk nghĩ là vậy

16 tháng 9 2018

Tóm tắt :

(R1ntR2)//R3

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(U=2V\)

\(I_3=0,3A\)

___________________________

Rtđ = ?

GIẢI :

Ta có : (R1ntR2)//R3

=> R12//R3

=> U12 = U3 = U = 2V

Điện trở R3 là:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2}{0,3}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

==> \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{50.\dfrac{20}{3}}{50+\dfrac{20}{3}}\approx5,88\left(\Omega\right)\)

16 tháng 9 2018

Phân tích mạch:(R1//R2) nt R3

Do R1//R1\(\Rightarrow\)R12=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)=12Ω

Ta có : R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{2}{0,3}\)=\(\dfrac{20}{3}\)Ω

Do R12 nt R3 \(\Rightarrow\) Rtđ=R12+R3

=12+\(\dfrac{20}{3}\)

=\(\dfrac{56}{3}\)Ω

b.Uab=I.R

=2.\(\dfrac{56}{3}\)

=\(\dfrac{112}{3}\)V

11 tháng 9 2016

 hình vẽ đâu bn

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2018

làm sao r1 = 30Ω vậy

13 tháng 11 2018

\(Rtd=\dfrac{12}{11}\)

24 tháng 12 2016

Rtd=4

u3=3,6

i1=1,8

i2=0,9

2 tháng 1 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{\dfrac{5R_1.5R_1}{2}}{5R_1+\dfrac{5R_1}{2}}=6+\dfrac{5}{3}R_1=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch"

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}R_{23}=0,75.\dfrac{5}{3}R_1=0,75.10=7,5\left(V\right)=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{7,5}{5R_1}=0,25\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I_{23}-I_2=0,75-0,25=0,5\left(A\right)\)

Thay R2 bằng đèn thì \(I_đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{12}{6}=2\left(Á\right)\)

Rđ=U2/P=62/12=3(Ω)

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_dR_3}{R_đ+R_3}=8,5\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8,5}=\dfrac{24}{47}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{đ3}=IR_{đ3}=\dfrac{60}{47}=U_đ\Rightarrow I_đ=\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{20}{47}\left(A\right)\)

Thấy Id<Idm⇒Đèn sáng yếu hơn bình thường

 

3 tháng 12 2016

16 ôm nha bạn

 

18 tháng 8 2016

Điện trở của R1 và R2 là: R12 = \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{6R_2}{6+R_2}\)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

R = R12 + R3 = \(\frac{6R_2}{6+R_2}\)+4 = \(\frac{10R_2+24}{6+R_2}\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I = \(\frac{U}{R}\)\(\frac{U}{\frac{10R_2+24}{6+R_2}}\) = \(\frac{U\left(6+R_2\right)}{10R_2+24}\) = \(\frac{36+6R_2}{10R_2+24}\) = \(\frac{18+3R_2}{5R_2+12}\) = I3 = I12

Hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R12 là:

U12 = I12.R12 = \(\frac{18+3R_2}{5R_2+12}.\frac{6R_2}{6+R_2}\) = \(\frac{18}{5R_2+12}\) = U= U2

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

I2 = \(\frac{U_2}{R_2}\) =