K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Mạch điện có dạng R 1   n t   ( R 2 / / R 3 ) .

a) Tính điện trở tương đương:

Xét đoạn mạch CB có ( R 2 / / R 3 ) nên:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Xét đoạn mạch AB có R 1  nt R C B  nên: R A B   =   R 1   +   R C B   =   6   +   10   =   16 Ω .

b) Tính cường độ dòng điện

Vì  R 1  nt  R C B  nên I 1   =   I   =   U A B / R A B   =   24 / 16   =   1 , 5 A

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở  R 1  là: U 1   =   I 1 . R 1   =   1 , 5 . 6   =   9 V .

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch CB là:

U C B   =   U A B   –   U A C   =   U A B   –   U 1   =   24   –   9   =   15 V .

Vì  R 2 / / R 3  nên U C B   =   U 2   =   U 3   =   15 V

Cường độ dòng điện qua R 2  là: I 2   =   U 2 / R 2   =   15 / 30   =   0 , 5 A .

Cường độ dòng điện qua R 3  là I 3   =   U 3 / R 3   =   15 / 15   =   1 A .

1 tháng 12 2021

\(MCD:\left(R2//R3\right)ntR1\)

\(\rightarrow R=\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}+R1=\dfrac{10\cdot12}{10+12}+10=\dfrac{170}{11}\Omega\)

\(I=I1=I23=U:R=24:\dfrac{170}{11}=\dfrac{132}{85}A\)

\(\rightarrow U1=I1\cdot R1=\dfrac{132}{85}\cdot10=\dfrac{264}{17}V\)

\(\rightarrow U23=U2=U3=U-U1=24-\dfrac{264}{17}=\dfrac{144}{17}V\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=\dfrac{144}{17}:10=\dfrac{72}{85}A\\I3=U3:R3=\dfrac{144}{17}:12=\dfrac{12}{17}A\end{matrix}\right.\)

8 tháng 10 2021

Hình đâu bạn?

8 tháng 10 2021

undefined

đây bạn nhé

7 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,R1//\left(R2ntR3\right)\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=6\Omega\\b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=U1=U23=24V\Rightarrow I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{8}{3}A\\I2=I3=\dfrac{U23}{R2+R3}=\dfrac{4}{3}A\\U2=I2.R2=8V\\U3=U-U2=16V\end{matrix}\right.\\c,R1//\left(R2ntRx\right)\Rightarrow Im=1,5.\dfrac{24}{6}=6A\\\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1\left(R2+Rx\right)}{R1+R2+Rx}=\dfrac{9\left(6+Rx\right)}{15+Rx}=\dfrac{24}{Im}=4\left(\Omega\right)\Rightarrow Rx=1,2\Omega\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2021

Tham khảo

 

R1 nối tiếp R2 => Rtđ = R1+ R2 = 10 ôm

I = U/Rtđ = 1,2 A = I1 = I2

U1 = I1.R1 = 4,8 V

U2 = I2.R2 = 7,2 V ( hoặc U2 = U - U1)

23 tháng 12 2023

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=1+\dfrac{8.8}{8+8}=5\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{5}{5}=1A\\ VìR_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=1A\\ U_1=R_1.I=1.1=1V\\ U_{23}=U-U_1=5-1=4V\\ VìR_2//R_3\\ \Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=4V\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{8}=0,5A\\ I_3=I-I_2=1-0,5=0,5A\)

13 tháng 10 2021

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

13 tháng 10 2021

undefined

21 tháng 11 2021

undefined

21 tháng 11 2021

a. Ta có 1/R23 = 1/R2 + 1/R3 (vì 2 điện trở song song) = 1/7.5 + 1/15 = 1/5 => R23 = 5 

=> Rtd = R23 + R1 (vì R23 và R1 mắc nối tiếp) = 3 + 5 = 8 

c. Ta có: I = I1 = 24/8 = 3 A(hai cường độ dòng điện đó đc mắc nối tiếp) 

Mà U = U1 + U23 = I1*R1 + U23 = 9 + U23 = 24 => U23 = 15 V => U2 = U3 = 15V

b. Ta có: I2 = U2/R2 = 15/7.5 = 2A

=> I3 = U3/R3 = 15/15 = 1A