Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Dòng điện một chiều không qua tụ điện nên đoạn được bỏ đi và mạch điện vẽ lại như hình.
Chọn A

+ Dòng điện qua bình : \(I=\frac{U}{R}=5\left(A\right)\)
+ Công thức pha-ra-đây về điện phân : \(\frac{1}{F}\frac{A}{n}q=40,3\left(g\right)\)

a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = E 1 + E 2 + E 3 = 12 + 6 + 6 = 24 ( V ) ;
r b = r 1 + r 2 + r 3 = 0 , 5 + 0 , 5 + 0 , 5 = 1 , 5 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 3 = 12 ( Ω ) ; I đ m = P Đ U Đ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .
Điện trở đoạn mạch gồm đèn Đ và bình điện phân mắc song song:
R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 12.6 12 + 6 = 4 Ω
Điện trở mạch ngoài: R N = R t + R Đ B = R t + 4
a) Cường độ dòng điện qua mạch chính:
I = I R t = I Đ B = I đ m + U đ m R B = E b R N + r b ⇒ 0 , 5 + 6 6 = 24 R t + 4 + 1 , 5 ⇒ R t = 11 , 5 ( Ω ) .
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và hai đầu bình điện phân:
U Đ p = U Đ = U p = I Đ p . R Đ p = 2 . 2 , 4 = 4 , 8 ( V ) .
b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
I B = U đ m R B = 6 6 = 1 ( A ) .
Lượng bạc bám vào catốt:
m = 1 F . A n I B . t = 1 96500 . 108 1 .1. ( 2.3600 + 8.60 + 40 ) = 8 , 64 ( g ) .
Điện năng tiêu thụ trên bình điện phân:
W = I B 2 . R B . t = 12 . 6 . ( 2 . 3600 + 8 . 60 + 40 ) = 463200 ( J ) = 463 , 2 ( k J ) .
Điện trở của đèn: R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 3 = 12 ( Ω ) .
Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: I đ m = P Đ U Đ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .
Hiệu điện thế: U A B = U 2 p = U 1 Đ = I đ m . ( R Đ + R 1 ) = 0 , 5 . ( 12 + 3 ) = 7 , 5 ( V ) .
a) Điện trở của bình điện phân:
Ta có: m = 1 F . A n . I p t ⇒ I p = m F n A t = 4 , 32 . 96500 . 1 108 ( 32 . 60 + 10 ) = 2 ( A ) . R 2 p = R 2 + R p = U 2 p I p = 7 , 5 2 = 3 , 75 ( Ω ) ⇒ R p = 0 , 75 Ω
b) Điện trở của biến trở tham gia trong mạch:
Ta có: R A B = R Đ + R 1 R p + R 2 R Đ + R 1 + R p + R 2 = 12 + 3 ( 0 , 75 + 3 ) 12 + 3 + 0 , 75 + 3 = 3 ( Ω ) ;
I = I Đ + I p = 0 , 5 + 2 = 2 , 5 ( A ) ; R N = R t + R A B = E 1 + E 2 I - r 1 - r 2 = 24 + 12 2 , 5 - 2 - 2 = 10 , 4 ( Ω ) ⇒ R t = 10 , 4 - 3 = 7 , 4 ( Ω ) .
c) Điện tích của tụ điện:
Ta có:
U M N = V M - V N = V M - V A + V A - V N = - U Đ + U p = - 6 + 2 . 0 , 75 = - 4 , 5 ( V ) ;
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: U = U N M = - U M N = 4 , 5 V
Điện tích của tụ điện: q = C U = 2 . 10 - 6 . 4 , 5 = 9 . 10 - 6 ( C ) .
d) Giá trị của R t tham gia trong mạch để công suất của mạch đạt cực đại:
Ta có: P N = I R N = E 1 + E 2 R N + r 1 + r 2 . R N = 36 R N R N + 4 = 36 1 + 4 R N
Để P N đạt giá trị cực đại thì ( 1 + 4 R N ) phải có giá trị cực tiểu. Theo bất đẵng thức Côsi thì ( 1 + 4 R N ) cực tiểu khi 1 = 4 R N ⇒ R N = 4 Ω
⇒ R t = R N - R A B = 4 - 3 = 1 ( Ω ) ;
Công suất mạch ngoài cực đại khi đó:
P N m a x = 36 1 + 4 4 = 18 ( W ) .