Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái bài này nãy tui làm rồi nhưng mà hơi sai sót
bạn có thể đặt Rđ=x(ôm) rồi từ đó
tính I(đ) theo mạch điện trong 2 trươngf hợp K đóng, K mở
(có ẩn x)
mà cường độ dòng điện định mức đèn như nhau trong cả 2 trường hợp
thì bạn suy ra được I(đ) trong TH1 = I(đ) trong TH2
(có ẩn x) rồi giải pt=>x=Rđ=15(ôm)
(bài này hơi dài nên tui gợi ý thế bn tự làm nhé)
bài này hôm nọ tui làm rồi nhưng hơi nhầm lẫn ở TH1:
*TH1: K đóng \(=>R1//\left[R2nt\left(Rđ//R3\right)\right]\)
\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{90-U2}{Rđ}=\dfrac{90-I2.R2}{Rđ}\)
\(=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{R2+\dfrac{Rđ.R3}{Rđ+R3}}}{Rđ}=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}\left(1\right)\)
TH2: K đóng bn làm y nguyên như bài hôm trc của mình:
từ(1)(2)\(=>\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\)
\(=>Rđ=15\left(ôm\right)\)(3)
thế(3) vào(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}A\)\(=>U\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}.15=10V\)
* th1: khi K đóng\(=>R1//\left[R2nt(Rđ//R3)\right]\)
\(=>U=U\left(23đ\right)=U1=90V\)
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{90}{45}=2\left(A\right)\)
\(=>R\left(3đ\right)=\dfrac{R3.Rđ}{R3+Rđ}=\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}\)
\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{R3.I\left(23đ\right)}{Rđ}=\dfrac{45}{Rđ}.I\left(23đ\right)\)
\(=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{U}{R\left(23đ\right)}=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{90}{R2+\dfrac{R3.Rđ}{R3+Rđ}}=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}\left(1\right)\)
Th2:: khi K mở\(=>R3nt\left[R2//\left(R1ntRđ\right)\right]\)
\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+Rđ\right)R2}{R1+R2+Rđ}+R3=\dfrac{\left(45+Rđ\right)90}{135+Rđ}+45\)
\(=\dfrac{4050+6075+90Rđ+45Rđ}{135+Rđ}=\dfrac{10125+135Rđ}{135+Rđ}\left(om\right)\)
\(=>I\left(đ\right)=Im-I2=\dfrac{U}{Rtđ}-\dfrac{U2}{R2}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-\dfrac{90-U3}{90}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{Im.R3}{90}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\left(2\right)\)
(1)(2)
\(=>\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}=\dfrac{45.90}{Rđ.\left(90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}\right)}\)
\(=>Rđ=95,4\left(om\right)\)
trong tính toán có thể bị sai sót nên mong bạn kiểm tra cho kĩ, cách làm như vậy
Điện trở: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=16+\left(\dfrac{24.12}{24+12}\right)=24\Omega\)
Cường độ dòng điện R, R1 và R23:
\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:24=1A\\I=I1=I23=1A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)
Hiệu điện thế R1 VÀ R23:
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=16.1=16V\\U23=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow U23=U2=U3=8V\)(R1//R23)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=8:24=\dfrac{1}{3}A\\I3=U3:R3=8:12=\dfrac{2}{3}A\end{matrix}\right.\)
Chọn B. 4 R 1 = R 2
Áp dụng công thức:
Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của hai đèn lần lượt là:
Ta có tỷ lệ: