Cho mạch điện (như hình vẽ), điện trở R1 = 9Ω,R= 1...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

mọi người giúp mình vs mai mìk cần rùi

6 tháng 8 2016

bài này mình giải đk rùi. Mọi người giúp mình các bài còn lại vs. Mai mình cần lắm rùi

4 tháng 6 2019

hình đâu z?lolang

5 tháng 6 2019

hình 4.4 đấy bà chị

6 tháng 11 2018

giải nè @Nguyen Van Dien

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt...
Đọc tiếp

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng Δt = 9,5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880J/Kg.K

C1 - Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

C2 - Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

C3 - Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

 

1

C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

Trả lời:

+ Điện năng A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 J.

C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

Trả lời:

+ Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 ; trong đó

Nhiệt lượng nước nhận được Q1 = c1m1 ∆to = 4200.0,2.9,5 = 7980 J.

Nhiệt lượng bình nhôm nhận được Q2 = c2m2 ∆to = 880.0,078.9,5 = 652 J.

Vậy Q = 7980 + 652 = 8632 J.

C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

Trả lời:

+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chú. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.



7 tháng 9 2017

a) Điện trở tương đương của R2 và R3:

\(\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{23}=6\text{Ω}\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 : U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V

=> U23 = U2 = U3 = 3V (vì R2 // R3)

Cường độ dòng điện qua R2: I2=U2R2=315=0,2AI2=U2R2=315=0,2A

Cường độ dòng điện qua R1: I = I1 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

UAB = I.R = I(R23 +R1) = 0,5(6+9) = 7,5V



7 tháng 9 2017

Tự tóm tắt đi nha

Vì R2//R3 nên U2=U3

Mặt khác R2=3/2R3 (15=10.3/2)

\(\Rightarrow\)I2=2/3.I3\(\Rightarrow\)I2=2/3.0.3=0.2 (A)

Cường độ dòng điện qua R1 là:

I1=I2+I3=0.2+0.3=0.5(A)

Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là:

Uab=U1+U2

=R1.I1+R2.I2

= 7.5(V)

2 tháng 11 2019

hình vẽ đâu bạn

29 tháng 12 2019

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)

3 tháng 1 2018

mạch điện đâu bn

7 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/slgxt1e.jpg
7 tháng 7 2019

Hình vẽ