K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

Đáp án: C

- Cách 1:

+ Áp dụng biểu thức tính điện trở tương đương của mạch:

+ Vận dụng biểu thức định luật Ôm tính hiệu điện: U = IR

- Cách 2:

+ Tính hiệu điện thế của từng trở: U = IR

+ Áp dụng biểu thức tính hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp: U = U1 + U2

24 tháng 9 2023

\(2.\\ I=I_1=I_2\\ U=U_1+U_2\\ R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(3.\\ a)\)

\(b.R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\\ U=I.R_{tđ}=35.0,3=10,5V\)

9 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 10 + 20 = 30\(\Omega\)

b. Số chỉ của Ampe kế: I = U : R = 6 : 30 = 0,2A

c. Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 = U1 = R1.I1 = 10.0,2 = 2V

d. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch: U = R.I = 30.0,2 = 6V

9 tháng 7 2023

a)

 Hai điện trở r1 , r2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai đầu ab cho r1= 6 ôm , r2 = 12 ôm , apme kế chỉ 0,3A a.

b) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:

 \(U_{AB}=I.R_{tđ}=0,4.35=14V\)

c) Cường độ dòng điện lúc sau là:

\(I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}A\)

Vì Rvà R2 mắc nt

\(\Rightarrow I'=I_1=I_2=\dfrac{12}{7}A\)

22 tháng 11 2023

a)Khóa \(K_1\) đóng, khóa \(K_2\) mở ta có CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(I_A=I_m=1A\)

\(R_{12}=R_1+R_2=5+5=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=6\cdot1=6V=U_{12}=U_3\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

b)Khóa \(K_1\) mở và khóa \(K_2\) đóng ta có CTM: \(R_2//\left(R_1ntR_3\right)\)

\(R_{13}=R_1+R_3=5+15=20\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot R_{13}}{R_2+R_{13}}=\dfrac{5\cdot20}{5+20}=4\Omega\)

\(I_A=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4}=1,5A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_1=I_3=I_{13}=I-I_2=1,5-0,4=1,1A\)

27 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\Omega\)

Vì Ampe kế mắc nối tiếp với nguồn nên số chỉ Ampe kế bằng cường độ dòng điện của mạch

Ta có: \(I_a=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{12}=2A\)

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM. Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V. a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế. Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20Ω R2=80Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V. a)Vẽ...
Đọc tiếp

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM.

Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế.

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20Ω R2=80Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế.

Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.3,trong đó R1=80Ω, R2=40Ω, R3=40Ω, ampe kế A chỉ 0,15A.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 4:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.4,trong đó R1=60Ω, R2=40Ω, R3=36Ω, UAB=9V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện mạch chính, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

0