K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

vẽ lại mạch ta đc R0nt(RMC//RNC)

RMC+RNC=R

đặt RMC=x \(R_{CNM}=\dfrac{x.\left(R-x\right)}{R}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U_0}{R_0+R_{CNM}}=\dfrac{U_0}{R_0+\dfrac{x.\left(R-x\right)}{R}}\)

khi I max=2A\(\Rightarrow R_0=\dfrac{U_0}{I_{max}}=\dfrac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

muốn ampe kế có gt min => RCNMmax 

\(\Rightarrow R_{CNM}=\dfrac{-x^2+xR}{R}=\dfrac{-x^2+xR-\dfrac{R^2}{4}+\dfrac{R^2}{4}}{R}\)

\(R_{CNM}=\dfrac{\dfrac{R^2}{4}-\left(x-\dfrac{R}{2}\right)^2}{R}\le\dfrac{R}{4}\)

vậy \(R_{CNMmax}=\dfrac{R}{4}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{R}{2}\) vậy C ở giữa R 

lúc này \(I_{min}=1=\dfrac{U_0}{R_0+\dfrac{R}{4}}\Rightarrow R=24\left(\Omega\right)\)

 

21 tháng 10 2023

hình vẽ em ơi

27 tháng 10 2021

Bài bạn thiết Mạch có dạng như nào nên mình không xđ dc nha

28 tháng 6 2021

ta có \(Im=Ix=\dfrac{U}{\left(Rx+r\right)}\)

\(=>Px=Ix^2.Rx=\dfrac{U^2Rx}{\left(Rx+r\right)^2}=\dfrac{U^2}{\dfrac{\left(Rx+r\right)^2}{\sqrt{Rx}^2}}\)

\(=>Px=\dfrac{U^2}{\left(\sqrt{Rx}+\dfrac{r}{\sqrt{Rx}}\right)^2}\)

Px đạt cực đại <=>\(\left(\sqrt{Rx}+\dfrac{r}{\sqrt{Rx}}\right)^2\) đạt Min

áp dụng bdt cosi(do Rx,r không âm)

\(=>\left(\sqrt{Rx}+\dfrac{r}{\sqrt{Rx}}\right)^2\ge4r\)

dấu"=" xảy ra<=>\(\sqrt{Rx}=\dfrac{r}{\sqrt{Rx}}< =>Rx=r\)

vậy Rx=r thì Px đạt cực đại

21 tháng 3 2021

Em cảm ơn ạ! Em thấy pt - x2+10x+83 có hệ số a âm nên chỉ tìm được hàm max ạ.

 

cho mạch điện như hình a,vôn kế V chỉ 30V.nếu thay vôn kế bằng ampe kế A mặc vâo hai điểm M,N của mạch điện trên thì thấy nó chỉ 5A.coi vôn kế ,ampe kế đều là lí tưởng và bỏ qua điện trở của các dây nối. a,xác định giá trị hiệu điện thế Uo và điện trở Ro. b,mắc điện trở R1,biến trở R(điện trở toàn phần của nó bằng R),vôn kế và ampe kế trên vào hai điểm M,N của mạch...
Đọc tiếp

cho mạch điện như hình a,vôn kế V chỉ 30V.nếu thay vôn kế bằng ampe kế A mặc vâo hai điểm M,N của mạch điện trên thì thấy nó chỉ 5A.coi vôn kế ,ampe kế đều là lí tưởng và bỏ qua điện trở của các dây nối.

a,xác định giá trị hiệu điện thế Uo và điện trở Ro.

b,mắc điện trở R1,biến trở R(điện trở toàn phần của nó bằng R),vôn kế và ampe kế trên vào hai điểm M,N của mạch điện như hình b.khi di chuyển con chạy C của biến trở R ta thấy có một vị trí mà tại đó ampe kế chỉ giá trị nhỏ nhất bằng 1A và khi đó vôn kế chỉ 12V.hãy xác định giá trị của R1,R2 (Hình ở đây :https://lh3.googleusercontent.com/-wxDlC7-1eUY/W1yEMPqNAlI/AAAAAAAAB_w/7cv3ObHme9ccWk-wIv8euIy6l0xAlrqjgCL0BGAYYCw/h2048/2913390826887578611%253Faccount_id%253D24)

0
11 tháng 1 2024

1. Khi khóa K mở, sơ đồ mạch điện như sau: R1 nt R2 nt Rx

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở là: \(P_x=U_xI=I^2R_x=\dfrac{U^2}{\left(R_1+R_2+R_x\right)}R_x\)

\(\Leftrightarrow P_x=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1+R_2}{R_x}+1}\)

Để \(\left(P_x\right)_{max}\) thì \(\left(\dfrac{R_1}{R_x}+\dfrac{R_2}{R_x}\right)_{min}\) 

Áp dụng BĐT Cosi vào hai số \(\dfrac{R_1}{R_x}\) và \(\dfrac{R_2}{R_x}\) ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_x}+\dfrac{R_2}{R_x}\ge2\sqrt{\dfrac{R_1R_2}{R_x^2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{R_1}{R_x}=\dfrac{R_2}{R_x}\)\(\Rightarrow R_2=R_1=12\Omega\)

2. Khi K đóng, sơ đồ mạch điện như sau: R1 nt [(R2 nt Rx)//R3]

Công suất tỏa nhiệt đoạn mạch PQ là: \(P=U_{23x}.I=I^2R_{23x}=\dfrac{U^2}{\left(R_1+R_{23x}\right)^2}.R_{23x}\)

\(\Leftrightarrow12=\dfrac{24^2}{\left(12+R_{23x}\right)^2}.R_{23x}\)

\(\Rightarrow R_{23x}=12\Omega\)

Ta có: \(R_{23x}=\dfrac{\left(R_2+R_x\right)R_3}{R_2+R_3+R_x}\)\(\Leftrightarrow12=\dfrac{\left(12+R_x\right).18}{12+18+R_x}\)

\(\Rightarrow R_x=24\Omega\)

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có Iđm = = = 0,75 A.

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U – Uđ = 9 – 6 = 3 V.

Điện trở của biến trở khi ấy là Rbt = = = 4 Ω.

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt= 3.0,75 = 2,25 W.

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là

Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350 J.

Công của dòng diện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050 J.



12 tháng 10 2017

Tóm tắt:

Đ=6V - 4,5W

=>Uđm =6V, Pđm = 4,5W

Um = 9V

t = 10 phút = 1/6 h=14400s

a. Im = ?

b. Rb=? , Pb=?

c.Ab=? , Am = ?

Giải

a. Vì đèn sáng bình thường, nên số chỉ của Ampe kế đúng bằng cđdđ định mức chạy qua đèn.

\(P_{đm}=U_{đm}.I_{đm}\Rightarrow I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{4,5}{6}=0,75\left(A\right)=I_m=I_b\left(R_bntR_Đ\right)\)

b. Ta có : Rb nt R đèn

=>\(U_m=U_b+U_Đ\Rightarrow U_b=U_m-U_Đ=9-6=3\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,75}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow P_b=U_b.I_b=3.0,75=2,25\left(W\right)\)

c.Có: \(A_b=U_b.I_b.t=3.0,75.600=1350\left(J\right)\)

\(A_m=U_m.I_m=9.0,75.600=4050\left(J\right)\)

Đ/S:.....