K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

CTM: \(\left(R_1//R_2//R_3\right)ntR_4\)

\(\dfrac{1}{R_{123}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{123}=10\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{123}+R_4=10+15=25\Omega\)

\(I_1=0,5A\Rightarrow U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot30=15V=U_{123}=U_2=U_3\)

\(I_m=I_4=I_{123}=\dfrac{U_{123}}{R_{123}}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)

\(I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{30}=0,5A\)

\(U_{AC}=I_m\cdot R_{tđ}=1,5\cdot25=37,5V\)

Điện năng mạch tiêu thụ trong 10h:

\(A=UIt=37,5\cdot1,5\cdot10\cdot3600=2025000J=0,5625kWh\)

8 tháng 12 2023

cho chị xin mạch điện nèo

27 tháng 12 2023

loading...  

27 tháng 12 2023

Help me🥲

22 tháng 10 2016

Thôi tôi làm được rồi các bạn không phải giải đâu :))

12 tháng 4 2018

Giải thích: Đáp án D

13 tháng 1 2021

Mạch điện  ???

27 tháng 11 2017

Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha π 3  so với dòng điện trong mạch

  ⇒ Z L − Z C = 3 r

Công suất tiêu thụ trên biến trở:

  P = U 2 R R + r 2 + 3 r 2 ⇒ R 2 + 2 r − U 2 P R + 4 r 2 = 0

Hai giá trị của biến trở R cho cùng một công suất tiêu thụ thõa mãn  R 1 R 2 = 4 r 2

Chuẩn hóa  r = 1 ⇒ R 2 = 4 R 1

Ta có U 1 + U 1 = U 2 r R 1 + r 2 + 3 r 2 + U 2 r R 2 + r 2 + 3 r 2 = 90

⇔ 2 R 1 + 1 2 + 3 + 2 1 R 1 + 1 2 + 3 = 3 7 ⇒ R 1 = 1 R 2 = 4

Đáp án D

17 tháng 4 2019

7 tháng 7 2018

25 tháng 10 2017

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Có hai giá trị của R là R1 và R2 để mạch có cùng công suất thì R1.R2 = (ZL – ZC)2

Cách giải:

Ta có:

28 tháng 5 2019

+ Từ hình vẽ ta có thể nhận thấy rằng 2 cạnh AM và MB đã hoán đổi cho nhau để công suất tiêu thụ là như nhau

+ Áp dụng định lý hàm cos ta có: U2 = U12 + U22 - 2U1U2.cos(1200) Û U12 + U22 + U1U2 = 6300

+ Mặc khác ta lại có U1 + U2 = 90

® U1 = 30 V, U2 = 60 V hoặc U1 = 60 V, U2 = 30 V

+ TH1: U1 = 30 V = UMB2 ; U2 = 60 V = UMB1